2.1 Tổng quan về Cơng ty TNHH Tồn Thắng
2.1.4. Khái quát chung về tình hình tài chính Cơng ty TNHH Tồn Thắng
2.1.4.1. Khái quát quy mơ tài chính của cơng ty
Bảng 1: Khái qt quy mơ tài chính của Cơng ty TNHH Tồn Thắng giai đoạn 2020 – 2021 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2021 31/12/2020 Chênh lệch Tỷ lệ (%) 1. Tổng tài sản 187.671 111.483 76.188 68,34 Tài sản ngắn hạn 172.505 93.702 78.803 84,10 Tài sản dài hạn 15.166 17.781 -2.615 -14,71 2. Vốn chủ sở hữu 47.302 16.381 30.921 188,76
Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2020
3. Tổng luân chuyển thuần
(LCT) 1.015.016 1.180.829 -165.813 -14,04
4. Lợi nhuận trước lãi vay
và thuế (EBIT) 6.844 9.211 -2.367 -25,70
5. Lợi nhuận sau thuế (NP) 922 3.297 -2.375 -72,04
6. Dòng tiền thu về trong
kỳ (IF) 1.283.481 1.332.006 -48.525 -3,64
6. Dòng tiền thuần (NC) 63.456 9.042 54.414 601,79
Nhìn chung quy mơ kinh doanh của công ty khơng nhỏ và có xu hướng mở rộng về quy mô tài sản và quy mô vốn.
Tổng tài sản của công ty cuối năm 2021 là 187.671 triệu đồng, cuối năm 2020 là 111.483 triệu đồng, cuối năm 2021 so với cuối năm 2020 đã tăng lên 76.188 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 68,34% do tài sản ngắn hạn tăng 84,10% tuy nhiên tài sản dài hạn giảm 14,71%. Với đặc thù là doanh nghiệp thương mại, việc tăng quy mô tài sản như vậy là phù hợp. Từ đó tạo điều kiện cho cơng ty nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực hoạt động trên thị trường, có thiện cảm hơn trong mắt các nhà đầu tư, đối tác, ngân hàng. Tuy nhiên để đạt được hiệu quả hoạt động tối ưu cơng ty cần nâng cao các chính sách đầu tư, quản lý và sử dụng tài sản để hoạt động.
Vốn chủ sở hữu của công ty cuối năm 2021 là 47.302 triệu đồng, cuối năm 2020 là 16.381 triệu đồng, như vậy cuối năm 2021 đã tăng 30.921 triệu đồng so với cuối năm 2020 với tỷ lệ tăng 188,76%. Vốn chủ sở hữu tăng cho thấy công ty đang muốn tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn nhưng so sánh về tổng tỷ trọng thì vốn chủ sở hữu vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn, công ty đang huy động vốn chủ yếu từ nợ phải trả. Việc huy động chủ yếu từ nợ phải trả chứng tỏ cơng ty có mức độ độc lập tự chủ về tài chính thấp, tiềm ẩn những rủi ro, áp lực trả nợ cao nhưng nếu công ty sử dụng nguồn vốn này có hiệu quả thì sẽ làm tăng khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, tăng hiệu quả sử dụng địn bẩy tài chính. So sánh với tốc độ tăng của tổng tài sản (68,74%) thì tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu lớn hơn rất nhiều và đây cũng là con số tăng trưởng ấn tượng. Có thể thấy quy mơ sản nghiệp của chủ sở hữu đang tăng mạnh như vậy vì ngày 02/12/2021 chủ sở hữu đã chủ động thay đổi vốn điều lệ từ 30 tỷ đồng lên thành 60 tỷ đồng bằng tiền mặt với mong muốn mở rộng quy mô của công ty, giúp tăng khả năng độc lập tài chính của doanh nghiệp, tăng sự đảm bảo về tài chính của cơng ty với các bên có liên quan, giảm bớt sử dụng nợ để đầu tư.
Tổng luân chuyển thuần cuối năm 2021 giảm 165.813 triệu đồng với tỷ lệ giảm 14,04%. Trong công ty, tổng luân chuyển thuần giảm do mặc dù cầu trên thị trường về ơ tơ tăng và chất lượng của dịng xe Hyundai đang được cải thiện tuy nhiên ở năm 2021, thiếu linh kiện sản xuất, lắp ráp ơ tơ, Tập đồn Hyundai Thành Cơng có lượng xe sản xuất ra thiếu so với đơn đặt hàng từ đại lý Hyundai Hải Dương tức cung nhỏ hơn cầu dẫn tới doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty giảm 154,751 triệu đồng, thu nhập khác giảm 10,984 triệu đồng.
Lợi nhuận trước lãi vay và thuế cuối năm 2021 giảm 2.367 triệu đồng so với cuối năm 2020 với tỷ lệ giảm 25,70%. Đồng thời, chi phí lãi vay cũng giảm từ 5914 triệu đồng năm 2020 xuống còn 5293 triệu đồng năm 2021 là do cơng ty vẫn có xu hướng giảm bớt việc sử dụng thêm vốn vay.
Lợi nhuận sau thuế của công ty cuối năm 2021 là 922 triệu đồng, cuối năm 2020 là 3.297 triệu đồng, như vậy cuối năm 2021 so với cuối năm 2020 giảm 2.375 triệu đồng với tỷ lệ giảm 72,04%. Nguyên nhân do đại dịch Covid 19, Hải Dương là tỉnh chịu nhiều tác động như số ca ln tăng cao, phải duy trì giãn cách xã hội trong nhiều đợt khiến người dân cũng giảm nhu cầu mua ô tô. Tuy nhiên, từ ngày 01/12/2021, Nhà nước đã giảm thuế trước bạ 50% cho những xe lắp ráp trong nước, từ đó Hyundai Hải Dương được hưởng lợi và có doanh số bán hàng tăng đáng kể và đây cũng được coi là “địn bẩy” kích cầu cho thị trường ô tô Việt Nam.
Dòng tiền thu về trong kỳ của công ty năm 2021 giảm 48.525 triệu đồng so với năm 2020 với tỷ lệ 3,64 %.
Dịng tiền thuần của cơng ty năm 2021 có dấu hiệu tăng 54.414 triệu đồng so với năm 2020. Cơng ty đang duy trì và gia tăng được dịng tiền lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh tức cơ hội tăng trưởng bền vững của cơng ty khá rõ rệt, bên cạnh đó cơng ty cũng đang đa dạng hóa đầu tư và mua sắm mới. Tuy nhiên, cần xem xét dòng tiền thuần nếu dương quá lớn và liên
tục sẽ gây ra vấn đề đó là khả năng tạo tiền trong mỗi kỳ đều dư thừa so với nhu cầu chi ra làm tăng tiền dự trữ cuối kỳ cũng là dấu hiệu cho thấy ứ đọng tiền mặt. Công ty nên cân nhắc thực hiện đầu tư để tăng khả năng sinh lời.
Như vậy, quy mơ tài chính của cơng ty trong năm 2021 có khả quan, có xu hướng mở rộng về quy mơ hoạt động cũng như quy mơ tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty không ổn định. Công ty cần đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu suất sử dụng vốn, nâng cao hơn nữa kết quả đầu ra tương ứng với tốc độ tăng của tài sản.
2.1.4.2. Khái qt cấu trúc tài chính của cơng ty
Bảng 2: Khái quát cấu trúc tài chính của Cơng ty TNHH Tồn Thắng giai đoạn 2020 – 2021 Chỉ tiêu 12/31/2021 12/31/2020 Chênh lệch Tỷ lệ (%) 1. Hệ số tự tài trợ (Ht) 0,2520 0,1469 0,1051 71,53 Vốn chủ sở hữu(triệu đồng) 47.302 16.381 30.921 188,76 Tổng tài sản (triệu đồng) 187.671 111.483 76.188 68,34
2. Hệ số tài trợ thường xuyên 3,1190 1,2732 1,8457 144,97
Nguồn vốn dài hạn (triệu đồng) 47.302 22.639 24.663 108,94
Tài sản dài hạn (triệu đồng) 15.166 17.781 -2.615 -14,71
Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2020
3. Hệ số chi phí (Hcp) 0,9991 0,9972 0,0019 0,19
Tổng chi phí (triệu đồng) 1.014.094 1.177.532 -163.438 -13,88
Tổng luân chuyển thuần (triệu
đồng) 1.015.016 1.180.829 -165.813 -14,04
4. Hệ số tạo tiền (Htt) 1,0520 1,0068 0,0452 4,49
Dòng tiền thu về (triệu đồng) 1.283.481 1.332.006 -48.525 -3,64
Dòng tiền chi ra (triệu đồng) 1.220.025 1.322.964 -102.939 -7,78
Các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính cơ bản của Cơng ty có xu hướng tăng.
Hệ số tự tài trợ của công ty cuối năm 2021 là 0,2520, cuối năm 2020 là 0,1469 có nghĩa là tại 31/12/2021, bình qn 1 đồng vốn kinh doanh của công ty được tài trợ bởi 0,2520 đồng là vốn chủ sở hữu, cịn tại 31/12/2020, bình quân 1 đồng vốn kinh doanh của công ty chỉ tài trợ bởi 0,1469 đồng là vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu này tăng lên 0,1051 lần với tốc độ tăng trưởng 71,53% so với cuối năm 2020. Nguyên nhân là do vốn chủ sở hữu của cơng ty tăng lên 188,76% cịn tốc độ tăng lên của tổng tài sản là 68,34%, điều này có thể xuất phát từ sự thay đổi trong chính sách huy động vốn của công ty và hiệu quả của hoạt động kinh doanh.
Hệ số tài trợ thường xuyên của công ty cuối năm 2021 là 3,1190, cuối năm 2020 là 1,2732 có nghĩa là tại 31/12/2021 bình qn 1 đồng tài sản dài hạn của công ty được tài trợ bởi 3,1190 đồng là nguồn vốn dài hạn, cịn tại 31/12/2020 bình qn 1 đồng tài sản dài hạn của công ty chỉ được tài trợ bởi 1,2732 đồng là nguồn vốn dài hạn. Chỉ tiêu này tăng lên 1,8457 lần với tốc độ tăng ấn tượng 144,97% so với đầu năm. Hệ số tài trợ thường xuyên của công ty lớn hơn 1 chứng tỏ ln có đủ hoặc dư thừa nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn. Đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính hay chính sách tài trợ của cơng ty là an tồn giúp cơng ty tránh được rủi ro trong thanh toán. Tuy nhiên, khơng nên để hệ số này q cao vì có thể dẫn tới vấn đề lãng phí chi phí dử dụng vốn.
Hệ số chi phí của cơng ty năm 2021 là 0,9991, năm 2020 là 0,9972 có nghĩa là trong năm 2020 bình quân để tạo ra 1 đồng luân chuyển thuần, công ty chỉ bỏ ra 0,9972 đồng là tổng chi phí. Sang đến năm 2021 bình qn để tạo ra 1 đồng luân chuyển thuần, công ty phải bỏ ra 0,9991 đồng là tổng chi phí. Ở cả 2 năm, hệ số chi phí của cơng ty nhỏ hơn 1, cho thấy cơng ty
kinh doanh có đem lại lợi nhuận. Điều này có thể xuất phát một phần từ việc mở rộng quy mô kinh doanh của công ty; tuy nhiên, công ty cần xem xét cơng tác quản trị chi phí để làm giảm hơn nữa hệ số chi phí, gia tăng lợi nhuận trong năm tiếp theo. Việc ứng xử với từng loại chi phí cũng như quản trị các dịng thu nhập địi hỏi cơng ty luôn hướng tới việc hoạch định và thực thi các chiến lược Marketing một cách hiệu quả nhất.
Hệ số tạo tiền của công ty năm 2021 là 1,0520, năm 2020 là 1,0068 có nghĩa là trong năm 2020 bình qn mỗi đồng cơng ty chi ra trong kỳ chỉ thu về được 1,0068 đồng, đến năm 2021 bình qn mỗi đồng cơng ty chi ra trong kỳ sẽ thu về 1,0520 đồng. Năm 2020 hệ số này tăng 0,0452 lần với tỷ lệ tăng 4,49% nguyên nhân là do trong năm 2021 dòng tiền chi ra giảm nhiều hơn đồng tiền thu về. Cơng ty có hệ số tạo tiền ở cả 2 năm đều lớn hơn 1 cho thấy sự cân đối giữa nhu cầu và khả năng thanh khoản cũng như việc chớp các cơ hội đầu tư, quan hệ thương mại càng cao, đó là sự an tồn trong thanh tốn, tránh được phần nào rủi ro tài chính trong doanh nghiệp.
Như vậy ta thấy cấu trúc tài chính của cơng ty tương đối cân đối, nhưng vẫn tiềm ẩn dấu hiệu bất ổn, mức độ nợ cao có thể tiềm ẩn rủi ro, việc quản trị chi phí đạt hiệu quả.
2.2. Phân tích về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Cơng ty TNHH Tồn Thắng
2.2.1. Phân tích cơ cấu vốn và nguồn tài trợ vốn Cơng ty TNHH Tồn Thắng
Phân tích cơ cấu Nguồn vốn sẽ cho chúng ta biết được Nguồn vốn của Cơng ty TNHH Tồn Thắng được hình thành từ những nguồn nào và tỷ lệ của các nguồn vốn đó có hợp lý hay khơng. Nguồn vốn của Công ty TNHH Tồn Thắng được hình thành từ hai nguồn vốn cơ bản là Nguồn vốn ngắn hạn và Nguồn vốn dài hạn, trong đó nguồn vốn ngắn hạn gồm nợ ngắn hạn, cịn
nguồn vốn dài hạn gồm nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu.
Để có cái nhìn tổng qt về cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp, ta có bảng sau:
Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn của Cơng ty TNHH Tồn Thắng giai đoạn 2020 - 2021
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch Tỷ lệ (%) 1. Hệ số nợ Lần 0,7480 0,8531 -0,1051 -12,32 Tổng số nợ phải trả triệu đồng 140.369 95.102 45.267 47,60 Tổng nguồn vốn triệu đồng 187.671 111.483 76.188 68,34 2. Hệ số vốn chủ sở hữu Lần 0,2520 0,1469 0,1051 71,53 Tổng số vốn chủ sở hữu triệu đồng 47.302 16.381 30.921 188,76 Tổng nguồn vốn triệu đồng 187.671 111.483 76.188 68,34 3. Tỷ lệ nợ trên vốn chủ ở hữu Lần 2,9675 5,8056 -2,8381 -48,89 Tổng số nợ phải trả triệu đồng 140.369 95.102 45.267 47,60 Tổng số vốn chủ sở hữu triệu đồng 47.302 16.381 30.921 188,76
(Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCTC Cơng ty TNHH Tồn Thắng năm 2021)
lớn. Quy mô tổng nguồn vốn tăng 76.188 triệu đồng với tỷ lệ tăng 68,34% cho thấy quy mô nguồn vốn huy động của Công ty tăng, công ty đã huy động thêm các nguồn lực phục vụ cho việc mở rộng quy mô kinh doanh. Sự gia tăng mạnh về quy mô nguồn vốn tất yếu đòi hỏi bộ máy quản lý của cơng ty cần có các biện pháp sử dụng vốn có hiệu quả, tránh thất thốt, lãng phí. Thơng thường những doanh nghiệp có quy mơ nguồn vốn lớn thường có rủi ro phá sản thấp, chi phí phá sản thấp. Đồng thời có thể thấy rằng Công ty đang có dịng tiền ít biến động và dễ dàng tiếp cận với thị trường tín dụng. Do vậy trong cơ cấu nguồn vốn của Công ty nghiêng về hệ số nợ là hợp lý.
Quy mô vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 15% - 25% quy mô tài sản, nợ phải trả chiếm 75% - 85% quy mô tài sản cho thấy công ty tại đầu năm và cuối năm 2021 đều tập trung huy động vốn từ bên ngồi là chủ yếu, điều đó chứng tỏ cơng ty bị phụ thuộc về tài chính khá cao, cơng ty thiên về sử dụng địn bẩy tài chính, nhưng điều đó tạo điều kiện cho cơng ty khuếch đại hệ số khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu trong điều kiện sản xuất kinh doanh hiệu quả. Ban lãnh đạo của công ty đã dám chấp nhận mạo hiểm, rủi ro trong việc sử dụng nợ cao trong cơ cấu nguồn vốn của mình nhưng kèm theo đó là ảnh hưởng đến khả năng thanh toán cũng như mức độ an tồn về tài chính của doanh nghiệp. Tuy nhiên về cuối năm, công ty tăng mạnh quy mơ vốn chủ sở hữu, có thể thấy cơng ty đang có thiên hướng tăng mức độ tự chủ, độc lập về tài chính giúp cơng ty giảm bớt rủi ro tài chính cũng như áp lực trả nợ. Đặc biệt trong một vài năm gần đây do ảnh hưởng của đại dịch Covid trên toàn cầu, nhiều doanh nghiệp hoạt động bị thua lỗ, thậm chí thâm hụt dần vào vốn chủ sở hữu thì hoạt động của Cơng ty TNHH Tồn Thắng có thể được đánh giá là có hiệu quả.
(Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCTC Cơng ty TNHH Tồn Thắng)
Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng của Tổng nguồn vốn, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu của Cơng ty TNHH Tồn Thắng giai đoạn 2018 - 2021
Tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nguồn vốn của Cơng ty TNHH Tồn Thắng trong 2 năm gần đây là rất cao trong khi đó tỷ lệ nợ dài hạn không nhiều mà chủ yếu là nợ ngắn hạn (nợ ngắn hạn năm 2020 chiếm trên 90% tổng nợ phải trả, năm 2021 chiếm 100%). Nợ ngắn hạn cao chủ yếu từ khoản mục phải trả người bán ngắn hạn tiếp đó là ở khoản mục người mua trả tiền trước, điều này cho thấy Công ty được nhà cung cấp, khách hàng tin tưởng tạm ứng trước vốn với tỷ lệ tạm ứng cao. Đây thực sự là lợi thế lớn của Công ty đặc biệt trong điều kiện huy động vốn khó khăn như hiện nay. Xét về đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty, đây là doanh nghiệp ngành thương mại, dịch vụ có chu kỳ sản xuất ngắn, vòng quay vốn nhanh vậy nên các khoản vay thường chiếm tỉ trọng lớn là hợp lý. Cơng ty đang có các tài sản dễ dàng được dùng làm tài sản thế chấp cho các khoản vay vì vậy có thể thấy rằng cơng ty đang có xu hướng sử dụng địn bẩy tài chính ở mức cao.
Tỷ lệ nợ dài hạn của Công ty ở năm 2020 chiếm gần 10% trong tổng số nợ phải trả, tuy là chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng đây cũng là một lợi thế của Cơng ty vì nợ dài hạn là các khoản nợ có thời gian đáo hạn hơn một năm và trong thời