Cơ cấu chi NSNN tỉnh Thái Bình cho các bện viện tuyến tỉnh

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi NSNN cho các bệnh viện tuyến tỉnh trên địa bàn tỉnh thái bình (Trang 30 - 38)

bàn tỉnh Thái Bình trong 3 năm 2008 – 2010.

Đơn vị: Triệu đồng.

TT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1. Chi NS cho sự nghiệp y tế

137.405,097 162.741,170 234.525,276

2. Chi NS cho các bệnh viện tuyến tỉnh

82.443,058 102.526,937 152.441,429

3. Tỷ trọng trong chi NS cho sự nghiệp y tế (%)

60 63 65

Ta thấy rằng tỷ trọng chi NSNN cho sự nghiệp y tế trong tổng chi NS của tỉnh giao động ở mức 5 – 6%. Chi NSNN cho sự nghiệp y tế nói chung và cho các bệnh viện tuyến tỉnh nói riêng là một lĩnh vực quan trọng, nhưng với tỷ lệ như trên rõ ràng là chưa cân xứng với vai trị của nó. Trong khi đó, chi NSNN cho các bệnh viện tuyến tỉnh luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi NS cho sự nghiệp y tế của tỉnh Thái Bình. Điều này đòi hỏi phải quản lý nguồn vốn NSNN này như thế nào vừa tiết kiệm, vừa mang lại hiệu quả cao, đảm bảo cho mọi hoạt động được tiến hành một cách tốt nhất.

2.2.2 Cơ cấu chi NSNN tỉnh Thái Bình cho các bện viện tuyếntỉnh tỉnh

Đứng trên góc độ quản lý và xét theo đối tượng sử dụng kinh phí thì chi NS tỉnh Thái Bình cho sự nghiệp y tế được chia ra thành 4 nhóm

chính: Chi cho con người; chi nghiệp vụ chuyên môn; chi mua sắm, sửa chữa tài sản và các khoản chi khác. Khối lượng và tỷ trọng của từng nhóm chi trong tổng chi NS cho các bệnh viện tuyến tỉnh được thể hiện ở bảng sau:

Bảng số 5: Cơ cấu chi NS tỉnh Thái Bình cho các bệnh viện tuyến

tỉnh thời gian qua:

Đơn vị: Triệu đồng.

Nội dung chi Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Tổng chi 82.443,058 102.526,937 152.441,429 Nhóm chi cho con người ( tỷ trọng) 31.311,873 (37,98%) 43.973,8 (42,89%) 66.418.73 (43,57%) Nhóm chi cho NVCM ( tỷ trọng) 10.692,864 (12,97%) 12.272,474 (11,97%) 19.817,385 (13%) Nhóm chi cho mua sắm, sửa chữa tài sản ( tỷ trọng) 2.522,757 (3,06%) 4.049,814 (3,95%) 6.097,657 (4%) Nhóm chi khác 37.915,562 42.230,845 60.107,655

( tỷ trọng) (45,99%) (41,19%) (39,43%) Để cụ thể hơn ta đi xét từng nhóm chi:

Nhóm chi cho con người.

Bảng số 6: Cơ cấu nhóm chi con người 3 năm ( 2008 – 2010).

Đơn vị: triệu đồng. T

T

Chi tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Nội dung chi Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Tổng chi 31.311,8 100 43.973,8 100 66.418.7 100 Tiền lương 16.532,6 52,8 23.745,8 54 35.467,5 53,4 Tiền công 3.976.6 12,7 4.925,1 11,2 7.770,9 11,7 Phụ cấp 6.951,2 22,2 9.630,3 21,9 14.280 21,5 Tiền thưởng 156,6 0,5 263,9 0,6 464,9 0,7 Phúc lợi tập thể 407,1 1,3 527,7 1,2 730,6 1,1

Các khoản đóng góp

3.287,7 10,5 4.881 11,1 8.169,7 11,6

Nhóm chi cho con người khơng ngừng tăng qua các năm, là nhóm chi đảm bảo bù đắp hao phí sức lao động, là điều kiện đầu tiên để duy trì sự sống của con người, từ đó mới có thể thực hiện được nhiệm vụ chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.

 Chi lương:

Nhóm chi này ln có tỷ lệ cao, trên 50% trong tổng nhóm chi cho con người. Thực tế khoản chi này tăng do chinh sách tiền lương có sự thay đổi, mặt khác là do cơ quan đơn vị đã chủ động áp dụng nguồn tiết kiệm tự chủ được để điều chỉnh hệ số tiền lương cho cán bộ công chức, tăng lương cho cán bộ mới tập sự, tăng chi cho cán bộ đi công tác.

 Phụ cấp lương:

Phụ cấp lương được coi là khoản chi quan trọng để tăng thu nhập cho cán bộ cơng chức, có vai trị thúc đẩy họ làm việc tốt hơn, chủ yếu là phụ cấp khu vực, phụ cấp ưu đãi ngành nghề, phụ cấp làm thêm giờ. Cần phải gia tăng tỷ lệ cho mục chi này vì cơng tác y tế có đặc thù là làm việc trong môi trường độc hại, thời gian làm việc thường là 24/24h kể cả ngày lễ tết, chủ nhật.

 Tiền thưởng:

Mục chi tiền thưởng tăng lên là một điều dễ hiểu khi những năm qua, các bệnh viện tuyến tỉnh trên địa bàn tỉnh Thái Bình đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, khoản chi này góp phần khuyến khích cán bộ tích cực làm việc, khơng ngừng nghiên cứu sáng tạo. Tuy nhiên, với một

tỷ trọng như trên trong tổng nhóm chi cho con người là một con số khá khiêm tốn, đòi hỏi phải gia tăng tỷ lệ của khoản chi nay, nhằm thúc đẩy các cán bộ làm việc hiệu quả hơn nữa, đóng góp vào thành cơng chung của các đơn vị cũng như tồn ngành y tế Thái Bình.

 Phúc lợi tập thể:

Mục chi này phản ánh các khoản chi có tính phúc lợi cho cán bộ cơng chức. Trong những năm qua, với chính sách xóa bỏ bao cấp và tiền lương là khoản thu nhập chính thì khoản chi này ngày cành giảm.

Qua phân tích thực trạng nhóm chi cho con người ta thấy, nhóm chi này cơ bản đã đáp ứng ngày càng tốt hơn cho đời sống cán bộ công nhân viên chức. Tuy nhiên, trước những nhu cầu và yêu cầu thực tế thì khoản chi cho tiền thưởng là chưa cao, chưa tương xứng. Để góp phần nâng cao hiệu quả nhóm chi cho con người thì địi hỏi Nhà nước phải có chính sách tiền lương, tiền thưởng hợp lý đồng thời phải có sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan tài chính, Kho bạc, Y tế, để các cán bộ được hưởng mức lương hợp lý, đầy đủ, kịp thời.

Nhóm chi nghiệp vụ chun mơn:

Bảng số 7: Chi NS cho nghiệp vụ chuyên môn trong 3 năm ( 2008 –

20010).

Nội dung chi Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Tổng chi NS cho các bệnh viện tuyến tỉnh.

82.443,058 102.526,937 152.441,429

NVCM

( tỷ trọng) (12,97%)

(11,97%)

(13%) Đây là nhóm chi gồm các khoản chi liên quan trực tiếp cho người bệnh, đáp ứng kinh phí cho khám chữa bệnh và phòng bệnh, như: mua thuốc, phịng và chữa bệnh, hóa chất … mua thiết bị y tế không phải là TSCĐ, trang phục, bảo hộ lao động của ngành y tế … ). Nhận thấy rằng, đây là một khoản chi có vai trị quan trọng, khơng thể thiếu trong hoạt động của các bệnh viện, tuy nhiên nó lại chiếm một tỷ trọng chưa tương xứng với vai trị của nó trong tổng chi NS tỉnh cho các bệnh viện, điều này đặt một dấu hỏi cho công tác quản lý chi NSNN cho các bệnh viện ở cả khâu lập dự toán cũng như chấp hành dự toán, và đối với cả cơ quan ngành Y tế.

Nhóm chi mua sắm và sửa chữa:

Bảng số 8: Tình hình về chi NS cho mua sắm và sửa chữa 3 năm

( 2008 – 2010).

Đơn vị tính: triệu đồng. Nội dung

chi

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Tổng chi 2.522,757 100 4.049,814 100 6.097,657 100 Mua sắm 1.122,626 44,5 1.949,58 48,14 3.272,612 53.67 Sửa chữa 1.400,131 55,5 2.100,234 51,86 2.825,045 46,33

Chi mua sắm, sửa chữa gồm có chi mua sắm TSCĐ và sửa chữa lớn, xây dựng nhỏ TSCĐ dùng cho chun mơn. Nhóm chi này đóng vai trị hết sức cần thiết, đảm bảo điều kiện vật chất cho cơng tác chun mơn, đặc thù của nhóm chi này là dễ gây thất thốt, tiêu cực nhất trong các nhóm chi.

Qua bảng số liệu ta thấy hàng năm các bệnh viện đều tích cực mua sắm trang thiết bị đầu tư máy móc, tăng cường cơng tác rà sốt, bảo trì, sửa chữa phục vụ cho cơng tác khám chữa bệnh, nâng cao hiệu quả công việc.

Để khoản chi này mang lại hiệu quả, trước hết cần phải xác định được nhu cầu kinh phí đáp ứng cho mua sắm, sửa chữa trong dự tốn kinh phí hàng năm của mỗi đơn vị, trên cơ sở đó để cơ quan tài chính lập dự tốn chi NS cho nhóm mục chi này dựa trên những căn cứ nhất định. Khi cần xác định tỷ trọng hợp lý, có thứ tự ưu tiên, tránh chi dàn trải và phải có sự phối hợp giữa các nguồn vốn khác … để tiết kiệm nguồn vốn NS mà vẫn mang lại hiệu quả cao.

Nhóm chi khác:

Bảng số 9: Tình hình về chi NS cho các khoản chi khác.

Đơn vị: triệu đồng

Nội dung chi

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Tổng chi 37.915,562 100 42.230,845 100 60.107,655 100

Thanh tốn DVCC

10.123,455 26,7 10.616,834 25,14 15.429,635 25.67

Thông tin liên lạc 8.531,001 22,5 11.765,513 27,86 15.826,345 26,33 Hội nghị 6.786,885 17,9 6.039,01 14,3 10.098,086 16,8 Chi khác 12.474,221 32,9 13.809,488 32,7 18.753,589 31,2

Đây là nhóm chi nhằm duy trì sự hoạt động bình thường của bộ máy quản lý tại các bệnh viện. Nhóm chi này tuy khơng mang tính quyết định đến hiệu quả hoạt động nhưng nó khơng thể thiếu được trong công tác của các bệnh viện, ảnh hưởng khơng ít đến các hoạt động phịng và khám chữa bệnh. Nhóm chi này khơng nằm trong kế hoạch chi cụ thể, tùy theo yêu cầu của từng đơn vị mà khoản chi này nhiều hay ít.

Thời gian qua, nhóm chi này chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi NS cho các bệnh viện tuyến tỉnh, trong khi các khoản chi cần được ưu tiên hơn thì lại có tỷ trọng chưa tương xứng. Mặt khác, khoản chi này lại có đặc điểm là chưa thực sự rõ ràng, minh bạch. Có một thực tế là nhiều khoản chi đơn vị không biết sắp xếp vào đâu cho hợp lý nên dồn hết vào khoản chi khác dẫn đến chi khác lại lớn hơn nhiều so với các khoản chi cụ thể và có mục đích rõ ràng. Chính điều này đã làm mất sự cân đối giữa các khoản chi, làm giảm tính hiệu quả của các khoản chi NS cho các bệnh viện. Vấn đề này địi hỏi khi bố trí các khoản chi phải bố trí cụ thể tới từng khoản, mục và khi kiên quyết cắt bỏ, xuất tốn các khoản chi khơng có mục đích rõ ràng. Thêm vào đó là địi hỏi về nghiệp vụ chuyên môn của các cán bộ phụ trách việc hạch toán kế toán các khoản chi NS trong đơn

vị, sao cho hạn chế tối đa việc hạch tốn các khoản chi khơng đúng bản chất và quy định.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi NSNN cho các bệnh viện tuyến tỉnh trên địa bàn tỉnh thái bình (Trang 30 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)