3.1. Đáng giá thực trạng kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong
3.1.2. Những hạn chế trong kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng do
3.1.2.1. Việc thu thập thơng tin về khách hàng cịn sơ sài
Mặc dù được xác định là công việc cần thiết và quan trọng nhưng việc thu thập thông tin về khách hàng vẫn còn sơ sài, chưa thực sự được chú trọng đúng mức. Đối với các khách hàng lâu năm, KTV sử dụng thông tin trên hồ sơ chung và hồ sơ kiểm toán năm trước, đồng thời phỏng vấn khách hàng về các thay đổi trong cơ cấu quản lý hoạt động kinh doanh của khách hàng mà khơng tìm hiểu thơng tin trên các phương tiện khác như thông tin chung về ngành nghề sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các chỉ số quan trọng của các doanh nghiệp trong cùng ngành nghề với KH. Sự thiết sót này có thể làm cho KTV không nắm được mấu chốt của thị trường dẫn đến rủi ro kiểm tốn là rất cao. Trên thực tế, trong nhóm kiểm tốn có những người chưa nắm được các thông tin về khách hàng mà vẫn được giao các
phần hành riêng biệt nên khi thực hiện kiểm tốn khơng có sự linh hoạt dựa theo phán đốn để có thể bỏ qua các sai sót khơng trọng yếu.
Đối với phần hành phải thu khách hàng, KTV thực hiện cũng khơng tìm hiểu kỹ về thị trường khách hàng và khả năng bán hàng của đơn vị được kiểm tốn để phân tích một cách hiệu quả các biến động đối với khoản mục phải thu khách hàng trong năm.
3.1.2.2. Mơ hình đáng giá hệ thống kSNB của khách hàng cịn hạn chế và ít được thực hiện
Mặc dù CPA HANOI đã xây dựng được một bảng đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng để áp dụng đối với khoản mục phải thu khách hàng. Tuy nhiên, các câu hỏi được ghi trong bảng hỏi đều có dạng câu hỏi đóng, ngồi các thơng tin được hỏi thì KTV khơng thu được thêm các vấn đề mà không được đề cập đến trong bảng câu hỏi này. Đặc biệt đối với khoản mục phải thu khách hàng, số lượng các câu hỏi vẫn cịn ít và áp dụng chung cho tất cả doanh nghiệp nên đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đặc thù Bảng câu hỏi này đơi khi khơng có tác dụng. Ngồi ra, CPA HANOI cịn hạn chế trong việc áp dụng mức trọng yếu đối với từng khoản mục cụ thể, chưa thực sự được thực hiện theo quy định.
3.1.3. Nguyên nhân của thực trạng
Hiện nay, Cơng tu TNHH kiểm tốn và kế tốn Hà Nội cũng như hầu hết các doanh nghiệp kiểm toán chịu rất nhiều áp lực về thời gian thực hiện kiểm toán, hầu hết các khách hàng đều mong muốn được thực hiện kiểm tốn với thời gian nhanh chóng và yêu cầu phát hành Báo cáo kiểm tốn một cách sớm nhất có thể nên KTV khơng thể thực hiện được các thủ tục một cách chi tiết nhất. Áp lực từ thị trường, các công ty kiểm tốn đang phát triển về quy mơ, sự cạnh tranh ngày một gia tăng đòi hoirt các cơng ty kiểm tốn phải nâng cao năng lực, tiết kiệm chi phí kiểm tốn và thực hiện kiểm tốn trong một thời gian nhanh nhất có thể. Chính điều này làm cho rủi ro kiểm tốn trở nên cao hơn khi các thủ tục kiểm toán chưa đảm bảo cho việc đem lại những bằng chứng kiểm tốn có tính thuyết phục tốt nhất.
3.2. Một số kiến nghị nhằm hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục phải thi khách hàng trong kiểm toán BCTC do Cơng ty TNHH kiểm tốn và kế toán Hà Nội thực hiện tại khách hàng
3.2.1. Hồn thiện việc thu thập thơng tin về khách hàng
Việc thu thập đầy đủ thông tin về khách hàng rất quan trọng trong một cuộc kiểm toán. Đối với các khách hàng lâu năm, KTV không nên chủ quan chỉ xem xét hồ sơ của các năm trước mà phải cập nhật thông tin của khách hàng qua các kênh khác nhau. Khi thực hiện kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng, KTV nên tìm hiểu kỹ thơng tin về thị trường và đặc điểm của khách hàng, của đơn vị được kiểm toán, khả năng bán hàng của doanh nghiệp, thông tin về chỉ tiêu lợi nhuận, doanh thu, chi phí … trung bình ngành, ngồi ra các thơng tin liên quan đến các doanh nghiệp trong cùng ngành cũng giúp KTV đánh giá được tình hình tài chính của khách hàng và vị trí trong ngành của đơn vị được kiểm toán.
Một kiến nghị nữa có thể đề ra , đó là đối với các khách quen thuộc Công ty nên sắp xếp các khách hàng này vào một nhóm và giao cho một trưởng nhóm chịu trách nhiệm kiểm tốn. Với việc thực hiện cơng việc kiểm toán của khách hàng khác nhau trong cùng một lĩnh vực sẽ giúp KTV đó có cái nhìn bao qt về ngành nghề kinh doanh mà mình đang thực hiện kiểm tốn.
3.2.2. Hồn thiện Mơ hình đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng
Mặc dù đã thiết kế sẵn các bảng câu hỏi để đánh giá hệ thống KSNB dối với khoản mục phải thu khách hàng, tuy nhiên khi áp dụng vào thực tế mỗi đơn vị lại không phù hợp với các đơn vị đặc thù kinh doanh. Do đó, CPA HANOI nên tiến hành xây dựng các bảng câu hỏi tương ứng với từng ngành nghề kinh doanh cụ thể, như vậy sẽ giúp KTV tiến hành bước công việc này được nhanh hơn và đạt hiệu quả cao hơn. Việc xây dựng bảng câu hỏi đánh giá với các câu hỏi mở về hệ thống KSNB đối với khoản mục phải thu khách hàng sẽ mang lại hiệu quả cao hơn, nhờ vào đó KTV có thể thu thập được thơng tin nhiều hơn mức mong muốn. Ngoài ra, KTV nên kết hợp phương pháp Bảng câu hỏi với lưu đồ hay bảng tường thuật để có được hình ảnh rõ nét nhất về hệ thống KSNB của khách hàng.
3.2.3. Hoàn thiện việc thiết kế và thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết đối với khoản mục phải thu khách hàng
KTV cần có sự hiểu biết về khách hàng để có thể lập kế hoạch kiểm tốn cụ thể dựa trên mẫu chung có sẵn, hướng dẫn cho các KTV thiếu kinh nghiệm các công việc cần thực hiện khi kiểm toán đối với khách cụ thể để thu thập được các bằng chứng có độ tin cậy cao, làm giảm rủi ro kiểm toán.
KẾT LUẬN
Trong giai đoạn hiện này, nước ta đang mở cửa để hòa nhập cùng khu vực cũng như hòa nhập vào nền kinh tế đang phát triển của thế giới cho nên yêu cầu về một nề kinh tế -tài chính minh bạch, trong sạch là một điều tất yếu. Chính vì nhu cầu đó mà thị trường các doanh nghiệp kiểm tốn cạnh tranh rất gay gắt. Là một cơng ty kiểm tốn, Cơng ty TNHH kiểm toán và kế toán Hà Nội cũng phải hịa mình vào xu hướng đó và phải tự tìm cho mình hướng đi đúng đắn, hợp với quy luật . Và để khẳng định được chỡ đứng của mình, CPA HANOI đã xây dựng được uy tín dựa trên các dịch vụ mà mình cung cấp, trong đó nổi bật lên là dịch vụ kiểm tốn BCTC.
Qua quá trình thực tập ở cơng ty, em có cơ hội tiếp xúc trực tiếp với quy trình một cuộc kiểm tốn BCTC, được tìm hiểu các phần hành kiểm toán chi tiết, đặc biệt là kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC. Đây là khoản mục tương đối quan trọng trong quy trình kiểm tốn BCTC, địi hỏi KTV cần tập trung nhiều thời gian và chi phí để xem ét. Ý thức được tầm quan trọng của khoản mục này đối với kết quả của toàn bộ cuộc kiểm tốn, việc hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục phải thu khách hàng là việc được các Cơng ty kiểm tốn quan tâm và Công ty CPA HANOI cũng khơng nằm ngồi xu hướng đó.
Do còn những hạn chế nhất định nên khỏa luận của em khơng tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được những góp ý q báu của các thầy cơ giáo, các anh chị trong Công ty và các bạn để em có thêm kiến thức và kinh nghiệm tốt trong cơng việc sau này.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của cơ giáo hướng dẫn PGS.,TS. Trương Thị Thủy, sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám đốc và các anh chị trong Công ty TNHH kiểm tốn và kế tốn Hà Nội đã giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 2. Chuẩn mực kiểm toán quốc tế
3. GS. TS Ngô Thế Chi, TS Trương Thị Thủy (2010) , “Giáo trình Kế tốn
Tài chính”, NXB Tài chính
4. TS Nguyễn Viết Lợi, ThS Đậu Ngọc Châu (2009), “Giáo trình Lý thuyết
Kiểm tốn”, NXB Tài chính.
5. TS Nguyễn Viết Lợi, ThS Đậu Ngọc Châu (2012), “Giáo trình kiểm tốn
Báo cáo tài chính kiểm tốn các chu kỳ chủ yếu”, NXB Tài Chính.
6. Giấy tờ làm việc, hồ sơ kiểm tốn của cơng ty TNHH Tài chính kế tốn và kiểm tốn VN.
7. Hồ sơ chào hàng của Cơng ty TNHH Tài chính kế tốn và kiểm tốn VN. 8. Hồ sơ kiểm toán mẫu VACPA
9. Hồ sơ kiểm toán năm 2013, 2014 của Cơng ty TNHH Kiểm tốn và kế tốn Hà Nội (CPA HANOI)
10. Website: www.kiemtoan.com 11. Website: www.tapchiketoan.com
Phụ lục 1:
Chứng từ, sổ sách kế toán sử dụng đối với khoản mục nợ phải thu khách hàng
Hợp đồng kinh tế
Là sự kí kết, thỏa thuận giữa các bên liên quan trong quan hệ mua bán. Từ đó hình thành khoản nợ phải thu khách hàng. Các bên dựa vào điều kiện trong hợp đồng để thực hiện nghĩa vụ của mình.
Phiếu xuất kho Được lập bởi thủ kho của doanh nghiệp, trong đó ghi lại nội dung đơn đặt hàng về số lượng, chủng loại,… (sau khi được xét duyệt) và được gửi tới khách hàng để tránh tranh chấp có thể xảy ra trong tương lai.
Hóa đơn bán hàng
Được lập bởi bộ phận kế toán của doanh nghiệp, gửi cho khách hàng nhằm đề nghị thanh tốn cho vật tư, hàng hóa, dịch vụ đã chuyển giao
Chứng từ thanh tốn
Phiếu thu, Giấy báo có của ngân hàng,…
Sổ chi tiết theo dõi công nợ phải thu
Ghi chép các khoản nợ phải thu phát sinh theo từng đối tượng khách hàng.
Sổ cái tài khoản phải thu khách hàng
Ghi chép các khoản nợ phát sinh hoặc các khoản ứng trước của khách hàng
Bảng tổng hợp phải thu khách
Được kế toán lập vào cuối kỳ để tổng hợp các khoản nợ phải thu khách hàng phát sinh trong kỳ
Bảng phân tích tuổi nợ
Là bảng tổng hợp tất cả các khoản nợ, thời gian của các khoản nợ, từ đó phân tích về các khoản nợ, phân loại nợ có thể thu hồi, nợ khó địi và lập dự phịng..
Sổ theo dõi chi tiết các khoản dự phịng phải thu khó địi
Được lập bởi kế tốn phải thu, trong đó ghi lại tất cả những khoản nợ khó địi của khách hàng, từ đó có thể tìm biện pháp giải quyết các khoản nợ khó địi đó.
Phụ lục 2:
Kết cấu tài khoản 131
Tài khoản 131 – Phải thu khách hang
Bên Nợ Bên Có
- Số tiền phải thu của khách hàng về sản phẩm, hàng hoá, BĐS đầu tư, TSCĐ đã giao, dịch vụ đã cung cấp và được xác định là đã bán trong kỳ;
- Số tiền thừa trả lại cho khách hàng.
- Số tiền khách hàng đã trả nợ;
- Số tiền đã nhận ứng trước, trả trước của khách hàng;
- Khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng sau khi đã giao hàng và khách hàng có khiếu nại;
- Doanh thu của số hàng đã bán bị người mua trả lại (Có thuế GTGT hoặc khơng có thuế GTGT);
- Số tiền chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại cho người mua.
Dư nợ cuối kỳ: Số tiền còn phải thu của
khách hàng.
Tài khoản này có thể có số dư bên Có. Số dư bên Có phản ánh số tiền nhận trước, hoặc số đã thu nhiều hơn số phải thu của khách hàng chi tiết theo từng đối tượng cụ thể. Khi lập Bảng Cân đối kế toán, phải lấy số dư chi tiết theo từng đối tượng phải thu của tài khoản này để ghi cả hai chỉ tiêu bên “Tài sản” và bên “Nguồn vốn”.
Kết cấu tài khoản 139:
Tài khoản 139 – Dự phịng phải thu khó địi
Bên Nợ Bên Có
- Hồn nhập dự phịng phải thu khó địi; - Xố các khoản nợ phải thu khó địi.
Số dự phịng phải thu khó địi được lập tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp.
Dư có cuối kỳ: Số dự phịng các khoản
Phụ lục 3:
Sơ đồ quy trình hạch tốn các khoản phải thu của khách hàng
131 511 Doanh thu SP, HH, DV 3331 155, 156 Trả hàng cho đơn vị Ủy thác nhập khẩu 711 Thu do thanh lý TSCĐ 3331 111, 112
Các khoản chi hộ đơn vị Ủy thác nhập khẩu
413
Chênh lệch tỷ giá tăng Khi đánh giá các khoản phải thu của khách hàng bằng ngoại tệ
635 Chiết khấu thanh toán trừ
Vào nợ phải thu
521, 531, 532
Chiết khấu thương mai, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả
lại trừ vào nợ phải thu
3331
111, 112, 113
Khách hàng ứng trước Thanh toán tiền hàng
331
Bù trừ cho cùng một đối tượng
139, 642
Nợ khó địi xử lý xóa sổ
413
Chênh lệch tỷ giá giảm Khi đánh giá các khoản phải thu của khách hàng bằng ngoại tệ
Phụ lục 4: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của CPA HANOI PHỊNG KIỂM TỐN XDCB & THẨM ĐỊNH GIÁ PHỊNG KIỂM TỐN XDCB & THẨM ĐỊNH GIÁ CÁC CHI NHÁNH VÀ VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN CÁC CHI NHÁNH VÀ VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN PHỊNG KIỂM TỐN I PHÒNG KIỂM TỐN I PHỊNG TƯ VẤN PHÒNG TƯ VẤN PHỊNG KIỂM TỐN CHẤP THUẬN PHỊNG KIỂM TỐN CHẤP THUẬN PHỊNG KẾ TỐN HÀNH CHÍNH TỔNG HỢP PHỊNG KẾ TỐN HÀNH CHÍNH TỔNG HỢP HỘI ĐỒNG SÁNG LẬP VIÊN BAN GIÁM ĐỐC
Phụ lục 5: Bảng khảo sát và đánh giá khách hàng
KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ KHÁCH HÀNG Thông tin, tài liệu cần thu thập
Tên khách hàng
I. Nhu cầu của khách hàng
1. Về dịch vụ kiểm tốn Mục đích mời kiểm tốn: u cầu về dịch vụ cung cấp:
Báo cáo:
- Về thư quản lý
- Về báo cáo kiểm toán đối với các đơn vị cấp dưới
- ... 2. Về các dịch vụ khác
II. Thông tin chung
a. Loại hình doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Cơng ty cổ phần
Cơng ty TNHH
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Liên doanh
Hợp đồng hợp tác kinh doanh b. Địa chỉ - Trụ sở chính:
- ĐT: Fax:
*Đầu mối liên hệ
Ông/bà: - Chức vụ: - ĐT cơ quan: - ĐT cầm tay:
c. Hồ sơ pháp lý: *Thành lập theo quyết định số:
*Thành lập theo giấy đăng ký kinh doanh số: *Vốn điều lệ:
VND d. Ngành nghề sản xuất
kinh doanh chính (theo giấy đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép đầu tư) e. Quy định đặc biệt đối với
III. Cơ cấu tổ chức hoạt động
1. Địa bàn hoạt động Trong vi phạm 1 địa phương Có chi nhánh tại các địa phương Cụ thể: Chi nhánh tại:
2. Cơ cầu tổ chức Mơ hình tổ chức
Các phịng ban chức năng
3. Nhân sự *Tổng số lao động
Trong đó: Bộ phận gián tiếp (%) Bộ phận trực tiếp (%) *Nhân sự ban lãnh đạo
- Hội đồng quản trị gồm: - Ban giám đốc gồm:
4. Các bên có liên quan Đối tượng Cơng ty Thà nh viên HĐ QT Thàn h viên BG Đ Cổ đơng chín h Ghi chú
IV. Tình hình kinh doanh
1. Mặt hàng cung cấp chính
2. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh Liên tục Thời vụ 3. Đặc điểm của sản phẩm, quy trình sản xuất a. Đặc điểm của sản phẩm - Tính chất - Bảo quản - Vận chuyển b. Quy trình sản xuất Đơn giản Phức tạp
Qua nhiều công đoạn Thu được nhiều sản phẩm Độ chính xác cao
c. Cơng nghệ
Thủ cơng Hiệnđại
4. Thị trường và cạnh tranh *Nhu cầu của thị trường trong nước và thế giới *Thị phần:
- Công ty thị phần - Công ty thị phần 5. Phương thức bán hàng Bán lẻ Tỷ trọng: %