2.2 Điều kiện kinh tế xã hội
2.2.2. Cơ sở hạ tầng
2.2.2.1. Giao thông
Đường trục xã: Tổng số 11,53 km. Trong đó đã được bê tơng hóa 61,2%
Đường trục thôn: Tổng số 28,334 km. Trong đó đã được bê tơng hóa 11,8%, cịn lại 88,2% là đường đất.
Đường ngõ, xóm: Tổng số 17,35 km. Trong đó bê tơng hóa 1,76%, cịn lại 17,060 km chưa được cứng hóa.
Đường giao thơng trục chính nội đồng: 12,949 km toàn bộ là đường đất.
Đánh giá hệ thống giao thông nông thôn:
Xã Tiên Phong có hệ thống giao thông tương đối nhiều, tuy nhiên hệ thống giao thơng chính có kết cấu chưa đồng bộ, mặt cắt nhỏ hẹp, có một số tuyến mặt đường bị xuống cấp cần tiến hành cải tạo, nâng cấp. Hệ thống giao thông trung tâm chưa phát triển.
Hệ thống giao thơng thơn, xóm chủ yếu là đường đất, mặt cắt nhỏ, tỷ lẹ cứng hóa thấp khơng đảm bảo việc đi lại cũng như phát triển kinh tế của xã trước mắt và lâu dài.
2.2.2.2. Thủy lợi
Sơng ngịi: Qua xã có một sơng chính là sơng Tích với chiều dài chảy qua xã khoảng 6,25 km. Sơng có chức năng vừa tưới vừa tiêu phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp trong tồn xã.
Kênh mương: Kênh mương của xã chủ yếu là kênh tiêu và kênh tưới kết hợp. Diện tích được tưới tiêu chủ động là 50%.
Hệ thống cầu cống: hiện tại trên địa bàn xã có 29 cống, 4 cầu bao gồm: cầu Gỗ, cầu Bằng Lũng, cầu Kim Bí và cầu Đá. Hiện tại chỉ có cầu Bằng Lũng là còn tốt, 3 cầu còn lại hiện tại đã xuống cấp.
26
Trạm bơm: Tồn xã có 7 trạm bơm với cồn suất 4.410 m3/h. Nhìn chung các chạm bơm đã đáp ứng đủ việc tưới tiêu phục vụ cho sản xuất của xã.
2.2.2.3. Hệ thống điện
Xã có 5 trạm biến áp với tổng công suất là 1.170 KVA. Các trạm biến áp được xây dựng từ lâu lên cần nâng cấp, cải tạo mới đáp ứng được nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
Tỷ lệ hộ dân được cấp điện là 100% tuy nhiên chất lượng điện chưa ổn định, chưa đáp ứng được yêu cầu sử dụng điện thường xuyên.
Các đường liên thơn chưa có đèn chiếu sáng, các đường trong ngõ xóm đã có chiếu sáng do dân tự làm, khơng đảm bảo tiêu chuẩn an toàn. Hẹ thống đèn chiếu sáng cơng cộng cịn thiếu.
2.2.2.4. Cơ sở vật chất trường học
Trường mầm non
Trường mần non Tiên Phong: Gồm 7 điểm trường, 2 điểm trường chính là điểm trường mầm non Thanh Lũng và điểm trường mầm non Bằng Lũng. Trường tiểu học
Trường Tiểu học trong Tiên Phong vị trí tại thơn Bằng Lũng, giáp chùa Bằng Lũng, diện tích khu đất là 11.382 m2. Trường có 444 học sinh và 35 giáo viên. Hầu hết các trang thiết bị còn thiếu cần đầu tư thêm trang thiết bị phục vụ làm việc, học tập và rèn luyện thể chất. Hiện tại cơng trình trường trung bình, trường đã đáp ứng chỉ tiêu quy hoạch theo tiêu chí quy hoạch xây dựng nơng thơn mới và đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 1.
Trương trung học cơ sở
Trường THCS có vị trí tại thơn Thanh Lũng, diện tích 7.424 m2 Trường có 278 học sinh và 40 giáo viên. Hiện tại cơng trình trường trung bình, trường đã đáp ứng chỉ tiêu quy hoạch theo tiêu chí quy hoạch xây dựng nông thôn mới và Trường đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 1.
27
Nhà văn hóa trung tâm: Xã chưa có nhà văn hóa trung tâm xã, các hoạt động của xã hiện vẫn diễn ra tại hội trường xã.
Nhà văn hóa thơn: Xã có 5/5 thơn có nhà văn hóa với tơng diện tích 2.029 m2. Hiện tại diện tich các nhà văn hóa đều nhỏ, chưa đáp ứng chỉ tiêu quy hoạch. Hiện trạng các nhà văn hóa thơn đều là nhà cấp 4, cơ sở vật chất phục vụ sinh hoạt văn hóa chưa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, hội họp của nhân dân.
2.2.2.6. Chợ, trung tâm thương mại
Trên địa bàn xã Tiên Phong có một chợ trung tâm, gần UBND xã, diện tích lơ đất là 0,14 ha. Kết cấu chợ chưa được kiên cố, mới chỉ là chợ tạm. Ngồi ra trên địa bàn xã cịn có các cửa hàng kinh doanh nhỏ lẻ dọc theo các tuyến đường giao thông trong khu dân cư.
2.2.2.7. Bưu điện
Xã đã có bưu điện văn hóa. Vị trí tại thơn Thanh Lũng, diện tích xây dựng khoảng 90 m2. Cơng trình kiên cố, nhà 1 tầng, gồm 1 phịng, xây dựng năm 2000.
Các thơn đều có đường truyền internet số hộ sử dụng rất ít. Có 195 hộ (11,02%) sử dụng điện thoại cố định bình qn 65 máy/100 hộ dân. Có 1 đài truyền thanh xã. Số hộ có máy thu hình đạt 97%.
2.2.2.8. Nhà ở dân cư thôn
Tổng số nhà ở xã Tiên Phong là 1.550 nhà. Nhà ở dân cư hầu hết là nhà xây lợp ngói theo lối kiến trúc cổ truyền gồm nhà ở chính 3,4 hoặc 5 gian và cơng trình phụ tách rời. Trong những năm gần đây, do nhu cầu chỗ ở và số dân tăng, diện tích đất ở ngày càng hạn chế đồng thời kinh tế ngày càng khá giả nên nhiều hộ đã xây nhà ở kiên cố mái bằng hoặc nhiều tầng. Nhưng hầu hết các nhà xây kiểu này đều khơng có thiết kế cơ bản và hiện nay chưa có quy hoạch về nhà ở nông thôn, cảnh quan nông thôn miền đồng bằng Bắc Bộ đang dần bị mai một.
28
Trên địa xã có 1 nghĩa trang liệt sỹ xã, vị trí tại thơn Thanh Lũng, diện tích khu đất là 3.861 m2.
Xã Tiên Phong có 4 chùa, 5 đình, 7 nhà thờ họ, 3 quán, 9 miếu thờ. Hàng năm các đình, đền, chùa thường xuyên diễn ra các hoạt động văn hóa và các lễ hội truyền thống.
2.3. Tình hình phát triển xã hội, mơi trường của xã
Bảng 2.4. Tổng giá trị thu nhập của xã (2015-2017)
ĐVT: 1000đồng
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
SL Cơ cấu (%) SL Cơ cấu (%) SL Cơ cấu (%) Nông nghiệp 44.079.432 57,88 39.997.435 48,52 33.958.324 36,97 CN-TTCN 16.855.642 22,13 21.436.848 26,00 30.490.123 33,19 TM-DV 15.226.546 19,99 21.005.386 25,48 27.416.544 29,84 Tổng 76.161.620 100 82.439.669 100 91.864.991 100
Nguồn: UBND xã Tiên Phong
Qua bảng trên cho thấy nên kinh tế của xã đã từng bước được đổi mới và tăng lên đáng kể. Năm 2017, tổng giá trị thu nhập là 91.864.991.000 đồng đã tăng lên đáng kể so với năm 2015 là 76.161.620.000 đồng.
Trong đó nền nơng nghiệp có phần giảm thiểu khá nhiều về sau này. Như trong năm 2015, nông nghiệp của xã đạt 57,88% đã giảm xuống trong năm 2016 là 48,52 và giảm hơn nữa trong năm 2017 xuống cịn 36,97%. Việc thu hồi đất nơng nghiệp ảnh hưởng đến giá trị thu nhập nông nghiệp của xã khá nhiều, việc này cũng cho thấy xã đang chuyển giao theo hướng CNH- HĐH hơn nhằm theo kịp với xu hướng CNH-HĐH đất nước.
Về công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp thì có phần tăng lên qua từng năm. Cụ thể là trong 2015 là 22.13% đã tăng lên 26,01% trong năm 2016 và
29
đến 2017 đã là 33,19%. Việc tăng giá trị thu nhập về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đã cho thấy xã đang tích cực đổi mới kinh tế theo hướng CNH- HĐH hơn, một phần cũng do thu hồi đất nông nghiệp do vậy mà công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đã được chú trọng hơn nhiều.
Thương mại, dịch vụ tăng lên qua từng năm. Năm 2015 là 19,99%, đến năm 2016 là 25,47% và tiếp tục tăng vào 2017 là 29,84%. Tăng giá trị thu nhập về thương mại dịch vụ cho thấy xã đã có những quan tâm cần thiết cho thương mại, dịch vụ của xã nhằm đáp ứng cho nền CNH-HĐH đang được đẩy mạnh tại đất nước.
Tổng giá trị của xã trong 3 năm gần nhất đã tăng đáng kể, nhưng trong số đó chỉ tiêu về nơng nghiệp đã giảm đáng kể do đất nông nghiệp bị thu hồi và do tác động của cơng nghiệp hóa hiện đại hóa. Chính vì vậy mà cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ đã tăng lên để đáp ứng nền kinh tế của xã trong thời kì cơng nghiệp hóa đất nước.
2.2.3.1. Về trồng trọt
Trồng trọt chiếm vị trí chủ đạo trong sản xuất nơng nghiệp của xã. Cơ cấu giống cây trồng chính của xã hiện nay khá đa dạng gồm:
Lúa với các giống chính như: khang dân 18, tạp giao, …
Cây vụ đơng với các cây trồng chính như: ngơ, đậu tương, khoai lang, giau màu,…
Bảng 2.5. Tình hình về trồng trọt của xã Tiên Phong Chỉ tiêu Diện tích Chỉ tiêu Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Gía trị (tỷ đồng)
1. Cây lúa 261,4 0ha/vụ 108,7 2.854 17,12
2. Ngô đông 25 50 125 0,8
3. Khoai lang 30 195 585 1,75
4. Đậu tương 145 19 2.775 33
5. Cây rau 8,5 1.6
30
Cây ăn quả: trồng chủ yếu trong vườn diện tích 226,2 ha chủ yếu là nhãn, vải, táo, chuối, hồng xiêm, mít, trám bình qn thu nhập 1 năm 70 – 100 tr/ha, giá trị 18,09 tỷ.
Nhìn chung về trồng trọt cơ cấu cây lương thực chiếm tỷ trọng chủ yếu, rau quả chiếm tỷ trọng thấp, cần chú trọng tăng tỷ trọng các cây rau mầu thực phẩm nhằm cung cấp đủ nhu cầu của nhân dân và phát huy được lợi thế diện tích đất trồng rau mầu sẵn có của địa phương.
2.2.3.2. Về chăn nuôi
Tiên phong là xã có thế mạnh về chăn nuôi, trong những năm qua số lượng đàn gia súc, gia cầm tăng lên đáng kể. Tuy nhiên quy mô hoạt động chăn ni của xã cịn nhỏ lẻ trong khu dân cư và các trang trại, gia trại với mục đích chăn ni hàng hóa tạo nguồn thu nhập.
Cơ cấu vật ni chính của xã bao gồm:
Gia súc là loại vật ni lợn, trâu, bị với các giống như lợn thịt, lợn siêu nạc, lợn nái,…
Gia cầm là loại vật nuôi như gà, ngan, vịt,…
Bảng 2.6. Tình hình về chăn ni của xã
Chỉ tiêu Số lượng (con) Sản lượng (tấn) Gía trị (tỷ đồng)
Đàn lợn 3.728 394 8,6/lứa
Đàn gia cầm 158.000 9,4
Trâu bò 1.093 4,8
Thủy cầm 11.000 2,8 0,7
Nguồn: UBND xã Tiên Phong
2.2.3.3. Thủy sản
Chủ yếu là phân tán theo hộ gia đình. Trên địa bàn xã đã chuyển đổi 5,3 ha thành vùng chuyên chăn nuôi thủy sản.Một số giống ni chính: cá chép, tôm, cá trơi, …Diện tích ni trồng thủy sản khơng có sự biến động nhiều qua các năm.
31
Diện tích đất trồng cây lâu năm của xã năm 2012 là 226,24 ha, chiếm 25,84% diện tích đất tự nhiên. Trong đó trơng chủ yếu là các cây ăn quả như: vải, nhãn, táo, chuối, hồng xiêm,… Bình quân thu nhập đạt khoảng 70-100 tr/ha/năm, giá trị ước đạt 18,09 tỷ đồng. Trong những năm qua diện tích đất trồng cây ăn quả của xã tăng lên nhanh mang lại hiệu quả về kinh tế cao, góp phần tăng gía trị sản xuất trong tổng cơ cấu ngành của xã.
Diện tích đất lâm nghiệp của xã năm 2012 là 15,21 ha, chiếm 1,74% diện tích đất tồn xã, trong đó tồn bộ là đất rừng sản xuất, các loại cây trồng như: bạch đàn, keo, một số cây công nghiệp khác … và một số diện tích cịn lại trồng cây ăn quả như nhãn, vài,…
Trên địa bàn xã có một số nơng trường như: Nông trường dứa Suối Hai, Trại giống cây trông TW, cây trông chủ yếu là các loại cây: dứa, vải, nhãn,…
2.2.3.5. Tình hình phát triển kinh tế các ngành TTCN
Do kinh tế của xã chủ yếu là Nông nghiệp nên hoạt động tiểu thủ công nghiệp kém phát triển, ngành nghề của xã chủ yếu là sản xuất vật liệu xây dựng, gị hàn cơ khí, xay xát, sửa chữa xe máy,… phục vụ cho người dân địa phương trong xã.
Nhìn chung, sản xuất cơng nghiêp-tiểu thủ công nghiệp được quan tâm phát triển: tuy nhiên, chưa mang tính hàng hóa tập trung, chưa khuyến khích được sự phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của các loại hình kinh tế. Sự chỉ đạo của các ngành về phát triển hàng hóa sản xuất chủ yếu các cơ sở tự phát, nên sản phẩm hàng hóa chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trên địa bàn xã.
2.2.3.6. Thương mại dịch vụ
Dịch vụ thương mại của xã phát triển chậm, ngoài một chợ tạm của xã thì tại các khu dân cư trong thơn và trung tâm xã chỉ có một số hộ mở ki ốt bán hàng tạp hóa, cửa hàng ăn uống giải khát,… phục vụ mặt hàng thiết yếu chủ yếu cho nhân dân trong xã.
32
Nhìn chung, hoạt động thương mại của xã chưa đáp ứng nhu cầu kinh doanh, trao đổi, lưu thơng hàng hóa của nhân dân.
Trong định hướng quy hoạch cần có định hướng quy hoach chợ hiện tại đáp ứng được nhu cầu của nhân dân trong xã ngày càng phát triển.