3.2.1 Thơng tin về hộ nhóm hộ điều tra
Các hộ nông dân trên địa bàn xã Tiên Phong, về cơ bản là có những nét đặc trưng của nơng dân Việt Nam, đó là sự cần cù, chịu khó và có hạn chế về trình độ văn hóa.
Quabảng 3.4 ta thấy, độ tuổi bình quân của chủ hộ ở mức trung bình là 47 tuổi.Độ tuổi trung bình của chủ hộ có ảnh hưởng rất lớn đến phương thức sản xuất kinh doanh của hộ, vì độ tuổi này càng cao thì kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp càng nhiều nên họ thường không muốn bị thu hồi đất nông nghiệp làm mất đất sản xuất. Ngược lại, với những hộ trẻ hơn lại muốn chuyển đổi ngành nông nghiệp sang các ngành dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp để đem lại nguồn thu nhập cao hơn cho gia đình mà khơng vất vả như nghề nông nên họ rất muốn có nhiều diện tích đất được đền bù.
Về lao động, qua bảng điều tra thu thập được có thể thấy số lao động phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao. Số lao động phi nông nghiệp chiếm 61,49% trong tổng lao động của hộ;
Trình độ văn hóa có thể coi là chìa khóa để tìm kiếm việc làm và nâng cao thu nhập cho bất kỳ lao động nào trong xã hội. Tuy nhiên, số liệu điều tra cho thấy số người mới học hết cấp tiểu học,THCS chiếm tỷ trọng vẫn còn cao.
37
Đây là khó khăn lớn nhất cho người lao động khi trình độ học vấn của người dân cịn q thấp trong khi các doanh nghiệp của các CCN, KCN địi hỏi trình độ từ trung học phổ thơng trở lên. Số liệu điều tra cho thấy số người học hết cấptiểu học,THCS ở chiếm tỷ trọng 74,19%, chiếm đa số trong trình độ học vấn, Trình độ trung học phổ thơng chiếm 19,35%, Nhóm sơ cấp, trung cấp chiếm 6,46% và cao đẳng đại học là khơng có. Như vậy, ta thấy trình độ văn hóa của 2 nhóm chủ yếu hết tiểu học và trung học cơ sở.
Có thể nói khi diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi nhiều thì lượng người có trình độ độ sơ cấp, trung cấp và trình độ ĐH, CĐ tăng dần vì các KCN mọc lên u cầu lao động có trình độ nên nhiều người tìm cơ hội đi học để có bằng cấp, năng lực làm việc góp phần cải thiện thu nhập cho gia đình họ.
Qua những thơng tin về hộ nhóm hộ điều tra cho thấy, tỷ lệ điều tra giữa các nhóm hộ khơng đồng đều cả về hộ nông nghiệp và hộ phi nông nghiệp, và cả giữa các tổ dân phố, số lao động và trình độ học vấn giữa các nhóm.
Bảng 3.4 : Thơng tin chung về nhóm hộ điều tra
Diễn giải ĐVT Số lượng Cơ câú
Tổng số hộ điều tra Hộ 62 100
1. Hộ thuần nông Hộ 17 27,42
2. Hộ ngành nghề Hộ 32 51,61
3. Hộ buôn bán Hộ 13 20,97
4. Tổng số nhân khẩu Người 217 5. Tuổi BQ của chủ hộ Tuổi 47
6. Tổng lđ LĐ 148 100
LĐ nông nghiệp LĐ 46 31,08
LĐ phi nông nghiệp LĐ 91 61,49
LĐ kiêm LĐ 11 7,43
7. TĐVH của chủ hộ
Cấp tiểu học,THCS Người 46 74.19
Cấp THPT Người 12 19,35
Sơ cấp, trung cấp Người 4 6,46
ĐH, Cao đẳng Người 0 0
38
3.2.2. Ảnh hưởng của thu hồi đất nông nghiệp tới đất đai của hộ
Trên địa bàn xã có 62 hộ bị thu hồi đất, qua quá trình điều tra số liệu đất bị thu hồi. Có hộ bị thu hồi đất nơng nghiệp nhiều nhưng cũng có những hộ bị thu hồi ít. Dựa vào kết quả đó tác giả chia số hộ thu hồi thành 2 nhóm. Nhóm thu hồi có diện tích lớn hơn 50% diện tích đất sản xuất thuộc nhóm 2, cịn nhóm 1 là những hộ có diện tích thu hồi nhỏ hơn 50% diện tích đất sản xuất.
Trong 2 nhóm hộ được điều tra tổng diện tích đất nơng nghiệp của 62 hộ là 22.047 m2, trong đó diện tích đất sản xuất nơng nghiệp chiếm phần lớn. Như vậy, nhìn chung với một tỷ lệ diện tích mất đất này thì sẽ có những ảnh hưởng đến đời sống kinh tế và xã hội của nhóm hộ này.
Hộ điều tra được phân làm 2 nhóm hộ, diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi ở các hộ điều tra là rất lớn, phần lớn là diện tích thu hồi trên 50%, nhóm hộ II (diện tích đất thu hồi từ > 50%) có diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi lớn nhất và có diện tích đất thu hồi lớn nhất. Diện tích đất bị thu hồi ở nhóm này là 15529m2. Diện tích mất đất ở nhóm này chiếm 70,43%, tỷ lệ mất đất cao như thế thì mức độ ảnh hưởng của quá trình mất đất chắc chắn sẽ khơng giống nhau giữa các hộ. Nhóm I (diện tích thu hồi 6.518m2).
Như vậy, Tiên Phong là một xã thuần nông, các hộ hầu như chỉ biết đến sản xuất nơng nghiệp thì những tác động của q trình CNH, HĐH nơng thơn đã làm quá trình thu hồi đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang mục đích khác tăng. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp đặc biệt là đất trồng lúa của hộ giảm mạnh thì những hộ này càng bị ảnh hưởng mạnh bởi tác động của quá trình thu hồi đất. Sau khi tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu ta có bảng 3.5 thể hiện cụ thể sự biến động trong sử dụng đất nơng nghiệp của nhóm hộ.
Khi đất nông nghiệp của các hộ điều tra ngày càng ít do bị thu hồi do chuyển đổi mục đích của xã Tiên Phong thì đất chủ yếu bị thu hồi là đất canh tác của các hộ dân nên ảnh hưởng đến tình hình canh tác đặt biệt năng suất lúa và hoa màu qua các mùa vụ, thu nhập mà các hộ dân thu được khi sản xuất.
39
Đẫn đến tình hình kinh tế hộ nơng dân bị ảnh hưởng một cách nghiêm trọng, đặc biệt ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hộ thuần nơng trong các hộ điều tra bên cạnh đó cũng ảnh hương đến hộ ngành nghề.
Ở nhóm I, sau khi thu hồi đất thì diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi bình quân/hộ là 198m2/hộ, diện tích đất nơng nghiệp sau thu hồi bình quân/hộ là 882 m2/hộ. Phần diện tích bị thu hồi này lớn hơn phần diện tích cịn lại, nghĩa là ở nhóm hộ này đã bị thu hồi hơn một nửa diện tích đất sản xuất nơng nghiệp để chuyển đổi sang mục đích khác. Với diện tích thu hồi lớn như vậy nhóm hộ này sẽ phải chịu sự ảnh hưởng khá mạnh của tác động thu hồi đất, do đó nhóm hộ này cần chủ động tìm việc làm mới, tìm nguồn thu nhập mới và đặc biệt là phải tăng đầu tư và áp dụng tiến bộ KHKT để tăng năng suất/ha đất nơng nghiệp với phần diện tích cịn lại; chủ động thay đổi, thích ứng để ổn định đời sống.
Riêng nhóm II, diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi bình quân/hộ là 535 m2/hộ và diện tích đất nơng nghiệp/hộ sau khi thu hồi là 470 m2/hộ. Có thể thấy, sau khi nhóm hộ này bị thu hồi đất, diện tích đất nơng nghiệp tính trung bình trên một hộ vẫn cịn lớn do diện tích đất nơng nghiệp của hộ lớn, mặc dù diện tích thu hồi là lớn nhưng mà diện tích cịn lại vẫn cịn cao. Nhìn vào số liệu về sự chuyển dịch đất nơng nghiệp đã có thể thấy được mức độ ảnh hưởng lớn đến nhóm hộ II này.
Như vậy, vấn đề phát sinh liên quan đến lao động, việc làm, nhân khẩu, kinh tế, xã hội liên quan đến kinh tế hộ khi thu hồi để chuyển đổi mục đích sử dụng trên địa bàn xã không chỉ là vấn đề của người dân mà cần phải có sự giúp đỡ, hỗ trợ từ các doanh nghiệp nhận đất, từ chính quyền địa phương và các ban ngành, tổ chức cấp trên để người dân thực sự có được cuộc sống ổn định và kinh tế nơi đây có những khởi sắc đáng kể góp phần vào cơng cuộc xây dựng đất nước ngày một giàu, đẹp, văn minh, nâng cao vị thế của đất nước trong khu vực và trên toàn thế giới.
Qua những phân tích về ảnh hưởng của thu hồi đất nơng nghiệp tới đất đai của hộ cho ta thấy sự ảnh hưởng nặng nề nhất là nhóm II vì điện tích đất
40
bị thu hồi nhiều hơn diện tích đất cịn lại, cịn nhóm I ít bị ảnh hưởng hơn. Do vậy kinh tế hộ nhóm II cần nhiều sự quan tâm hơn của chính quyền.
Bảng 3.5 Biến động đất nơng nghiệp của nhóm hộ điều tra
ĐVT: m2
STT Nội dung
Diện tích đất thu hồi
Nhóm I Nhóm II Trước khi bị thu hồi Diện tích đất thu hồi Diện tích đất sau thu hồi Trước khi bị thu hồi Diện tích đất thu hồi Diện tích đất sau thu hồi 1 Diện tích đất 35640 6518 29122 31320 15529 15791 2 Số hộ bị thu hồi 33 33 33 29 29 29 3 Diện tích đất BQ/hộ 1080 198 882 1080 535 470
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, năm 2018
3.2.3 Ảnh hưởng của thu hồi đất nông nghiệp tới nguồn vốn của hộ
Sau khi đất nông nghiệp bị thu hồi, hộ dân sẽ nhận được tiền đền bù. Việc sở hữu tiền bồi thường, hỗ trợ đã góp phần thúc đẩy sự phát triển các nhu cầu vật chất, văn hóa cho người dân. Nhiều hộ dân sử dụng tiền bồi thường đất tương đối hợp lý vào mục đích đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh (15,65 %), cho con cái học hành, học nghề (2,47%). Bên cạnh đó, một điều đáng lo ngại là tỷ lệ tiền đầu tư cho học hành rất thấp và một khoản tiền tương đối đầu tư cho xây dựng, sửa nhà và mua sắm tài sản và tiêu dùng hàng ngày. Đây là khoản tiền đầu tư khơng mang lại lợi ích kinh tế về mặt tương lai. Tình hình sử dụng tiền bồi thường được thể hiện trên bảng 3.6.
Tiền bồi thường, hỗ trợ khi thu hồi đất của hộ nông dân được coi như là một khoản vốn, song đối với hộ nơng dân sản xuất nhỏ mang tính tự cung tự cấp thì sự tách bạch giữa vốn đầu tư sản xuất với các khoản tiền chi dùng khác của gia đình là khơng rõ ràng. Vì vậy trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đề cấp đến việc sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ của nhóm hộ bị
41
thu hồi đất để xém xét tình hình chi tiêu khoản tiền này như thế nào, có đúng mục đích và hiệu quả hay khơng. Từ đó đề xuất với các cấp các ngành có liên quan cùng nhau đưa ra các giải pháp và phương hướng để khuyến cáo cho bà con nơng dân sử dụng một cách có hiệu quả nhất.
Trên thực tế nhiều hộ nông dân không muốn bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là các hộ thuần nơng. Vì vậy đã dẫn đến họ thích mua sắm, ăn tiêu phung phí hết, cuối cùng họ trở thành người trắng tay.
Bảng 3.6. Tình hình sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ của hộ điều tra
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu Số tiền Cơ cấu(%)
Mua đất 163 26,85
Xây, sửa nhà 156 25,70
Mua sắm đồ trong nhà 107 17,63
Học nghề, văn hóa 15 2,47
Đầu tư sản xuất 95 15,65
Mua bán dịch vụ 23 3,79
Tiết kiệm 33 5,44
Tiêu dùng hằng ngày 15 2,47
Tổng số tiền 607 100
Nguồn: Kết quả điều tra 2018
Qua Bảng 3.6 cho chúng ta thấy việc sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ của hộ điều tra như sau: Bình quân trong hộ bị thu hồi đất đã sử dụng số tiền được bồi thường, hỗ trợ cho việc mua đất ở chiếm 17,63%; Xây dựng nhà, sửa chữa, cải tạo lại nhà chiếm 25,7%; Mua sằm tiện nghi trong gia đình như Ti vi, Tủ lạnh, xe máy... chiếm 26,85%; Học nghê, học văn hóa chiếm 2,47%; Việc đầu tư vào sản xuất, ngành nghề chiếm 15,65%; Mua bán dịch vụ chiếm 3,79; Số gửi tiết kiệm tại ngân hàng chiếm 5,44%; Tiêu dùng hằng ngày chiếm 2,47%.
Qua cách thức sử dụng tiền đền bù cho thấy, hộ bị thu hồi đất đã chú trọng vào việc tái đầu tư, tạo cuộc sống ổn định như là mua đất sản xuất hoặc
42
đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Ngoài ra họ đã dành một khoản tiền lớn cho mục đích nâng cao chất lượng cuộc sống như sửa chữa nhà cửa, mua sắm vật dụng trong nhà.
Chính sách đất đai của nhà nước ta thay đổi khác nhau qua các thời kỳ dẫn đến những biến động lớn về chủ sử dụng đất, ranh giới đất, gây khó khăn cho cơng tác quy hoạch và quản lý đất đai. Về khoản tiền bồi thường, hỗ trợ của mà các hộ nông dân khi bị thu hồi đất nông nghiệp nhận được. Khoản tiền này đáng ra phải dùng để đầu tư cho tái sản xuất, chuyển đổi ngành nghề, tìm việc làm mới cho những lao động bị ảnh hưởng do diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi, tạo ra thu nhập thay thế cho thu nhập từ sản xuất nông nghiệp trên phần diện tích đã mất thì đa số các hộ sử dụng khơng đúng mục đích. Chủ yếu tập trung vào cho việc mua đất ở trong khi nhu cầu đất ở của các hộ chưa bức thiết, chi tiêu cho xây dựng, sửa chữa nhà, mua sắm tiện nghi; Đầu tư cho tái sản xuất, chuyển đổi ngành nghề, tìm việc làm mới chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Do vậy dẫn đến tình trạng sau khi đã chi tiêu hết số tiền đó, trong khi diện tích đất sản xuất đã bị thu hẹp thì hộ nơng dân sẽ gặp rất nhiều khó khăn như thất nghiệp, lao động khơng có việc làm, khơng có thu nhập trong khi các cơng ty trong cụm công nghiệp chỉ giải quyết được một số lượng lao động nhất định (lao động trẻ, có trình độ, tay nghề), kéo theo hệ luỵ là tệ nạn xã hội như cờ bạc, rượu chè, chộm cắp, phạm pháp hình sự sảy ra làm ảnh hưởng tới cộng đồng và xã hội.
3.2.2. Ảnh hưởng tới trình độ lao động của hộ nông dân bị thu hồi đất
Sự biến động của trình độ lao động ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập và đến đời sống kinh tế cũng như sự phát triển chung của toàn xã hội. Yếu tố này tác động trực tiếp đến thu nhập bình quân của người dân nên sự biến động của lao động trong hộ sẽ ảnh hưởng đến cơ cấu thu nhập của nhóm hộ.
Vì vậy, việc giải quyết và tạo việc làm mới cho người lao động khi đã mất đất nơng nghiệp là cơng việc rất quan trọng, nó có ảnh hưởng khơng nhỏ tới cả người dân và cả xã hội. Tình hình thay đổi lao động của các nhóm bị thu hồi đất thể hiện trên bảng 3.7. Khi đất nơng nghiệp giảm sút về diện tích,
43
khối lượng công việc nông nghiệp giảm xuống, lao động nông nghiệp dư thừa lại xuất hiện nhu cầu tìm một cơng việc mới ngồi nơng nghiệp.
Số lao động trong độ tuổi lao động cũng đã tăng lên so trước khi thu hồi đất, tổng số lao động trong độ tuổi cũng tăng nhẹ từ 144 người lên 148 người.Mặt khác trình độ lao động sau khi thu hồi đất cũng được tăng lên theo thời gian. Cụ thể là trình độ Đại học trước thu hồi đất là 5 người đến sau khi thu hồi tăng lên là 8 người, Cao đẳng trước thu hồi đất là 4 người sau khi thu thôi tăng lên là 6 người, trung cấp từ 6 người trước thu hồi đất đã tăng lên 9 người sau khi thu hồi đất. Trình độ kỹ thuật của công nhân được tăng lên đáng kể là từ 22 người trước thu hồi lên 87 người sau thu hồi đất, Trình độ người không qua đào tạo đã giảm từ 107 người trước thu hồi đất xuống còn 38 người sau thu hồi đất.
Điều này cho thấy lực lượng lao động được giải quyết việc làm tăng qua các năm là nhờ có các cơng ty sản xuất, kinh doanh trong cụm công nghiệp. Nhưng bên cạnh đó cũng phải thấy rằng lực lượng lao động khơng có việc làm cũng tăng lên là do q trình thu hồi đất nơng nghiệp đã làm giảm diện tích đất canh tác của các hộ nông dân, đãn đến một số lao động có độ