(vòng) 3,95 2,47 1,48
Nhận xét:
KTV nhận diện rủi ro xảy ra với khoản mục HTK như sau:
Giá trị HTK năm 2015 so với năm 2014 tăng 12.677.125.033 đồng, tương ứng tăng 71,67%. Trong đó, năm 2014, HTK chiếm 11,65% trong tổng TS, năm 2015 HTK chiếm 19,53% trong tổng TS, điều đó cho thấy năm 2015 tỉ trọng HTK trong tổng tài sản của DN tăng đáng kể so với năm 2014, năm 2014 HTK chiếm một tỉ trọng không phải là lớn trong tổng TS của đơn vị đối với một doanh nghiệp sản xuất như A. HTK của đơn vị chủ yếu là Nguyên vật liệu,thành phẩm và công cụ dụng cụ chiếm tỉ trọng không lớn trong tổng giá trị HTK của công ty. Giá trị HTK năm 2015 tăng nhiều so với năm 2014 là do tổng giá trị nguyên vật liệu của đơn vị năm 2015 tăng nhiều so với năm 2014, tăng 73,41% (tăng 12.471.032.954 đồng), thành phẩm cuối năm 2015 cũng tăng đáng kể so với năm 2014. Số dư công cụ dụng cụ cuối năm giảm so với đầu năm song không đáng kể so với mức tăng của tổng giá trị HTK còn lại nên tổng giá trị HTK cuối năm 2015 tăng nhiều so với cuối năm 2014. Phân tích sơ bộ BCKQHĐKD của đơn vị, KTV thấy rằng, tỷ lệ tăng GVHB của năm 2015 so với năm 2014 cao hơn tỷ lệ tăng của doanh thu BH và CCDV, cụ thể: doanh thu BH và CCDV tăng 33.820.211.309 đồng (tăng 46,08%) còn GVHB tăng 35.091.739.482 đồng (tăng 59,52%). Qua số liệu trên, KTV nhận thấy rằng, việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, việc tính giá xuất HTK của đơn vị có thể có sai sót. KTV nhận diện rủi ro xảy ra với khoản mục HTK này là tính hiện hữu, tính tốn đánh giá và tính đúng kỳ. Rủi ro được đánh giá ở mức trung bình.
Bảng 2.2: Trích giấy tờ làm việc số A510 Xác định mức trọng yếu
Trong bước công việc này, kiểm toán viên tiến hành đánh giá mức trọng yếu đối với khoản mục HTK của Cơng ty A, qua đó xác định mức sai sót khơng đáng kể/ sai sót có thể bỏ qua đối với khoản mục này.
Tên khách hàng: Công ty A
Tên Ngày
Người thực hiện
ĐTL 27/01/2016
Niên độ: 31/12/2015 Người soát xét 1
LQA 5/02/2016
Nội dung: xác định mức trọng yếu
Người soát xét 2
Mục tiêu: Xác định mức trọng yếu (kế hoạch - thực tế) được lập và phê duyệt theo chính sách của
Cty để thơng báovới thành viên nhóm kiểm tốn về mức trọng yếu kế hoạch trước khi kiểm tốn tại KH và có trách nhiệm xácđịnh lại mức trọng yếu thực tế trong giai đoạn kết thúc kiểm tốn để xác định xem các cơng việc và thủ tụckiểm toán đã được thực hiện đầy đủ hay chưa.
Thực hiện:
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện
Tiêu chí được sử dụng để ước tính mức trọng yếu
Doanh thu Doanh thu
Lý do lựa chọn tiêu chí Cơng ty A là doanh nghiệp sản xuất, công ty kỳ vọng doanh thu cao để chứng minh chất lượng sản xuất, thu hút khách hàng
Giá trị tiêu chí được lựa chọn (a) 107.212.458.566 107.212.458.566 Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức
trọng yếu
Lợi nhuận trước thuế: 5-10% Doanh thu: 0,5-3%
Tổng tài sản và vốn: 2%
(b) 1,75% 1,75%
Mức trọng yếu tổng thể (c)=(a)*(b) 1.876.218.025 1.876.218.025 Mức trọng yếu thực hiện (d)=(c)*(50%-75%) 938.109.013 938.109.013 Ngưỡng sai sót khơng đáng kể/
sai sót có thể bỏ qua
(e)=(d)*4%(tối đa) 37.524.361 37.524.361
Căn cứ vào bảng trên, KTVchọn ra mức trọng yếu để áp dụng khi thực hiện kiểm toán:
Mức trọng yếu tổng thể 1.876.218.025
Mức trọng yếu thực hiện 938.109.013
Ngưỡng sai sót khơng đáng kể/ sai sót có thể bỏ qua 37.524.361
Bảng 2.3: Trích giấy tờ làm việc số A710
Từ sai sót bỏ qua của tồn bộ BCTC ở trên, KTV phân chia mức sai sót bỏ qua của khoản mục HTK căn cứ vào tỷ lệ HTK/Tổng tài sản như sau:
Hàng tồn kho (a) 30.364.299.660
Tổng tài sản (b) 155.458.068.911
Sai sót bỏ qua của tồn bộ BCTC (c) 37.524.361 Sai sót bỏ qua của khoản mục HTK (d)=(c)*(a)/(b) 7.329.314
2.2.2.2 Thực hiện kiểm toán
Thủ tục phân tích:
Dựa trên bảng phân tích sơ bộ ở phần lập kế hoạch kiểm tốn, KTV tiến hành phân tích và đưa ra những nguyên nhân giải thích cho sự biến động của các chỉ tiêu HTK trong năm 2015 so với năm 2014, cụ thể:
Giá trị HTK năm 2015 tăng so với năm 2014 chủ yếu là do nguyên vật liệu cuối năm 2015 của đơn vị tăng nhiều so với đầu năm 2014. Số dư NVL tồn kho cuối năm 2015 tăng so với đầu năm 12.471.032.954 đồng (tăng 73,41%), cịn CCDC giảm khơng đáng kể (giảm 85.777.000 đồng so với đầu năm). Tuy thành phẩm tồn kho cuối năm 2015 tăng so với đầu năm, song mức tăng không lớn so với mức tăng của NVL tồn kho (thành phẩm chỉ tăng 291.869.079 đồng, tương ứng với 55,36%). Nguyên nhân của biến động trên là do:
- Trong năm, có nhiều đơn đặt hàng, nhiều hợp đồng mua bán nên số lượng thành phẩm hoàn thành cao hơn năm trước, tuy giá trị thành phẩm bán ra cao hơn năm trước nhưng giá trị thành phẩm tồn kho cuối năm vẫn tăng so với đầu năm.
- Nguyên vật liệu cuối năm tăng so với đầu năm là do giá cả nguyên liệu đầu vào tăng, khối lượng nguyên vật liệu mua vào trong năm tăng so với năm 2014 để đáp ứng nhu cầu sản xuất.
Tỉ trọng HTK trong tổng tài sản cuối năm 2015 tăng so với cuối năm 2014 (tăng 7,88%) là do số dư HTK cuối năm 2015 tăng đáng kể so với đầu năm (tăng 71,67%) trong khi đó thì tổng tài sản của đơn vị cuối năm lại tăng rất ít so với đầu năm 2015 (chỉ tăng 2,43%).
Kiểm tra chi tiết:
Kiểm tra số dư đầu năm tài chính
Là năm thứ năm HVAC kiểm tốn cho Cơng ty A do đó kiểm tốn viên sử dụng số dư cuối năm 2014 đã được kiểm toán viên lưu lại trong hồ sơ kiểm toán làm căn cứ đối chiếu với số dư đầu năm 2015. Qua đối chiếu, kiểm tốn viên nhận thấy khơng có sự chênh lệch giữa số dư cuối năm 2014 và số dư đầu năm 2015. Việc đối chiếu này kiểm tốn viên khơng lưu lại trên giấy tờ làm việc:
Đối chiếu số liệu tổng hợp
KTV lập Bảng tổng hợp số dư khoản mục HTK và Bảng chi tiết HTK theo nội dung.
Mục tiêu: Thủ tục được thực hiện nhằm đảm bảo số dư cuối kỳ của HTK năm nay phù hợp với số liệu được trình bày trên Bảng cân đối kế tốn; Đảm bảo sự khớp đúng giữa các sổ tổng hợp, sổ chi tiết.
KTV tổng hợp số liệu trên các sổ cái TK 152, 153, 154, 155 bao gồm: số dư đầu kỳ, số phát sinh Nợ, số phát sinh Có, từ đó tính ra số dư cuối kỳ. Tập hợp số liệu trên các tài khoản HTK rồi đối chiếu với số liệu trên Bảng cân đối số phát sinh (Bảng cân đối tài khoản kế toán) và Bảng cân đối kế tốn. Mục đích của việc tập hợp số liệu và đối chiếu với Bảng cân đối kế toán nhằm đảm bảo số liệu về HTK đơn vị trình bày trên Bảng cân đối kế toán khớp với số liệu mà đơn vị hạch toán trên các sổ cái TK HTK.
Kết quả của bước công việc được thể hiện trên Giấy tờ làm việc số
D540 của KTV:
Tên khách hàng: Công ty A Người thực hiện TênĐTL 28/01/2016Ngày
Niên độ: 31/12/2015 Người soát xét 1 LQA 5/02/2016
Nội dung: Tổng hợp, đối chiếu Người soát xét 2
Mục tiêu: Đảm bảo số liệu trên sổ chi tiết khớp với sổ Cái và Báo cáo Tài chính Nguồn số liệu: Số liệu trên sổ tài khoản và Bảng cân đối kế toán
Thực hiện: Lập bảng tổng hợp hàng tồn kho theo nội dung. Đối chiếu với báo cáo. Tìm hiểu nguyên nhân chênh lệch Tài khoản Số dư 01/01/201 5 Số phát sinh Số dư 31/12/2015 Ref Nợ Có 151 - - - - 152 16.988.672 .618 85.457.110.449 72.986.077.495 29.459.705.572 153 171.262.10 9 1.570.909 87.347.909 85.485.109 154 - 62.629.832.00 7 62.629.832.007 - 155 527.239.90 0 60.392.443.00 0 60.100.573.921 819.108.979 156 - - - - 157 - - - - 158 - - - - Tổng 17.687.174 .627 208.480.956.365 195.803.831.332 30.364.299.660
Số trên Bảng Cân đối kế toán
17.687.174.627 .627
30.364.299.660
Kết luận:
Số liệu trên sổ cái tài khoản khớp với số liệu trên Bảng cân đối tài khoản kế toán.
Quan sát kiểm kê vật chất hàng tồn kho
Do Công ty A là khách hàng truyền thống của Công ty nên kế hoạch tham gia chứng kiến kiểm kê HTK tại Công ty A được lên kế hoạch từ trước, các công việc phục vụ cho cuộc kiểm kê tại ngày kết thúc niên độ đã được Công ty chuẩn bị và tiến hành đúng với chương trình kiểm tốn đã được xây dựng. KTV sẽ phân cơng trợ lý kiểm toán tham gia chứng kiến kiểm kê tại Công ty, KTV phải liên hệ với khách hàng, thống nhất lịch kiểm kê, lập kế hoạch kiểm kê trình cho Giám đốc và đến Công ty A để tham gia kiểm kê như kế hoạch đã thỏa thuận với khách hàng.
Mục tiêu: xác định tính đầy đủ, hiện hữu của HTK tại thời điểm kiểm
kê.
Công việc thực hiện:
KTV đã thu thập tài liệu hướng dẫn kiểm kê của đơn vị và tham gia quan sát tiến trình kiểm kê của đơn vị.
Chọn mẫu một số mặt hàng để kiểm kê. Thu thập các chứng từ nhập, xuất kho vật liệu cuối cùng đến thời điểm tiến hành kiểm kê.
Kết thúc quan sát kiểm kê tại đơn vị khách hàng, KTV tiến hành thu thập danh mục HTK tại thời điểm khóa sổ (sổ kế tốn chi tiết, sổ kế toán tổng hợp, bảng kê Nhập – Xuất – Tồn và biên bản kiểm kê) thực hiện các công việc đối chiếu số dư của từng loại mặt hàng trên sổ kế toán chi tiết, đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp, BCTC và số liệu kiểm kê.
Kết quả:
Xem xét bảng vật tư tồn kho cuối kỳ của đơn vị, KTV nhận thấy HTK chủ yếu là NVL và do giới hạn về mặt thời gian và nhân sự, nên KTV chỉ tham gia kiểm kê Nguyên vật liệu của đơn vị và KTV chỉ tiến hành kiểm tra chọn mẫu những NVL tồn kho có số lượng lớn và có đơn giá cao.
Nguyên vật liệu của đơn vị được đóng bao, đóng thùng, sắp xếp ngăn nắp, thuận tiện cho việc kiểm đếm. KTV cùng với bộ phận được phân công kiểm kê của khách hàng tiến hành kiểm đếm từng bao, từng thùng vật tư, nguyên liệu, sau đó nhân với quy cách từng bao, từng thùng, và đối chiếu với số liệu trên bảng kê vật tư tồn kho cuối ngày 31/12/2015 của đơn vị. Số liệu kiểm kê trùng khớp với số liệu trên sổ sách. Kết quả công việc được thể hiện trên Giấy tờ làm việc số D532:
Tên khách hàng: Công ty A Tên Ngày
Người thực hiện ĐTL 02/01/2016
Niên độ: 31/12/2015 Người soát xét 1 LQA 04/02/2016
Nội dung: Phiếu kiểm kê HTK Người soát xét 2
Tên kho hàng: Tại kho chính của Cơng ty Địa điểm: Kho Công ty
Thời điểm kiểm kê: 8h00 ngày 02/01/2016 Chủng loại vật tư, nguyên liệu:
STT Tên vật tư, hàng hóa ĐVT Số kiểm kê Số sổ sách Chênh lệch Ghi chú 1 Hạt nguyên sinh PP kg 239.596 239.596 - 2 Hạt nguyên sinh PE kg 28.000 28.000 -
3 Hạt nhựa tái sinh kg 126.834 126.834 -
4 Manh PP, PE kg 337.326 337.326 -
5 Mực in lít 13.153 13.153 -
6 Sợi khâu bao kg 19.948 19.948 -
7 Dung môi lít 41.445 41.445 -
… … … … … … …
Số lượng thực tế kiểm kê khớp với số liệu trên sổ sách của đơn vị. Đạt mục tiêu kiểm tra
Bảng 2.5: Trích giấy tờ làm việc số D532 Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ hàng tồn kho
KTV lập bảng tổng hợp của từng tài khoản HTK, với mỗi tài khoản HTK, KTV kiểm tra các đối ứng liên quan để phát hiện các đối ứng bất thường, đồng thời kiểm tra số phát sinh trong năm tài chính, đối chiếu số phát sinh trên sổ cái các tài khoản HTK có khớp với số phát sinh được trình bày trên Bảng cân đối số phát sinh hay không?
Đối với việc kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tăng HTK, KTV kiểm tra chọn mẫu các nghiệp vụ có số phát sinh lớn, nội dung bất thường phát sinh trong kỳ. Số lượng nghiệp vụ chọn mẫu tùy thuộc vào quy mô của đơn vị và kinh nghiệm nghề nghiệp của KTV. KTV kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp của Hóa đơn mua hàng, phiếu nhập kho, biên bản kiểm nghiệm hàng nhập kho… liên quan đến nghiệp vụ tăng nguyên liệu.Đối chiếu với phiếu đề nghị mua vật tư được phê chuẩn, sổ chi tiết vật liệu, sổ cái tài khoản 152, các bảng kê, sổ Nhật ký – Chứng từ, và đối chiếu với các tài khoản thanh toán (sổ chi tiết TK 111, TK 112…). Công việc này sẽ được tham chiếu với kết quả kiểm toán chu kỳ mua hàng và thanh toán.
Việc kiểm tra các nghiệp vụ nhập CCDCmua về được thực hiện tương tự như trên, KTV nhận thấy hầu hết các nghiệp vụ đều được phản ánh đầy đủ và chính xác trên sổ kế tốn và có chứng từ gốc hợp lệ. Kết quả đều thỏa mãn mục tiêu kiểm tra.
Kết quả của bước cơng việc trên được trình bày trên Giấy tờ làm việc số D542 (Đối với NVL), số D543 (Đối với CCDC).
Tên khách hàng: Công ty A Tên Ngày
Người thực hiện ĐTL 25/01/2016
Niên độ: 31/12/2015 Người soát xét 1 LQA 28/01/2016
Nội dung: Kiểm tra chi tiết NVL Người soát xét 2
Mục tiêu: Đảm bảo các nghiệp vụ được ghi nhận có cơ sở đúng đắn, kiểm tra cách hạch tốn, tính tốn Nguồn số liệu: Sổ cái TK 152 cùng các chứng từ liên quan
Thực hiện: Kiểm tra chọn mẫu các nghiệp vụ bất thường, có số phát sinh lớn trong kỳ 1. Kiểm tra đối ứng tài khoản 152
TKĐƯ Nợ Có Ghi chú