KKĐK TK 154 TK 631 TK 611 TK 621 TK 632 TK 622 TK 334, 338 TK 627 TK 111,214,152… TK 632 TK 138, 811,111 Kết chuyển CPSX dở dang đầu
kỳ Kết chuyển CPSX dở dang cuối kỳ CP NVLTT phát sinh trong kỳ Kết chuyểnCPNVLTT cuối kỳ Các khoản làm giảm giá thành Tập hợp CP NCTT Kết chuyển CP NCTT cuối kỳ Tập hợp CP SXC
Kết chuyển CP SXC được phân bổ
Kết chuyển CP SXC không được phân bổ Kết chuyển giá thành thực tế sx sp
hoàn thành trong kỳ
1.2.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán CPSX và giá thành sản phẩm
Tùy thuộc vào hình thức kế tốn mà doanh nghiệp áp dụng, các nghiệp vụ liên quan đến tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được phản ánh ở các sổ kế toán phù hợp. Sổ kế toán áp dụng để ghi chép gồm: sổ kế toán tổng hợp và sổ kế tốn chi tiết.
Các hình thức kế tốn đang được áp dụng hiện nay gồm: chứng từ ghi sổ, nhật ký chứng từ, nhật ký sổ cái, nhật ký chung.
- Hình thức kế tốn “ Chứng từ ghi sổ”, sổ kế toán tổng hợp bao gồm sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái TK621, TK 622, TK 623, TK 627, TK 154. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ, đăng ký chứng từ ghi sổ + Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái
- Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế tốn “ Nhật ký chứng từ”, hệ thống sổ kế toán tập hợp là các nhật ký chứng từ, sổ cái TK 621, TK 622, TK 623, TK 627, TK 154, các bảng kê và bảng phân bổ.
- Đối với hình thức kế tốn “Nhật ký chung”, hệ thống sổ kế toán tổng hợp bao gồm: sổ nhật ký chung, các sổ nhật ký chuyên dùng, sổ cái TK 621, TK 622,
TK623, TK 627, TK 154. Tất cả các nghiệp vụ phát sinh đều được ghi vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian, sau đó lấy số liệu trên sổ nhật ký chung để ghi sổ cái theo nghiệp vụ phát sinh.
- Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức “Nhật ký sổ cái” thì các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và nội dung kinh tế trên sổ tổng hợp duy nhất là sổ nhật ký sổ cái.
Tùy theo yêu cầu quản lý cụ thể và đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành của doanh nghiệp mà kế tốn mở sổ chi tiết chi phí cho từng đối tượng cụ thể.
1.2.4. Kế toán CPSX và giá thành sản phẩm trong điều kiện ứng dụng côngnghệ thơng tin nghệ thơng tin
Trong kế tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện sử dụng phần mềm kế toán, kế toán cần tuân thủ nguyên tắc:
- Việc tập hợp các chi phí sản xuất hồn tồn do máy tự nhận dữ liệu từ các bộ phận liên quan và tự máy tính tốn, phân bổ chi phí sản xuất trong kỳ. Do đó, từng khoản mục chi phí phải được mã hố ngay từ đầu tương ứng với các đối tượng chịu chi phí.
- Căn cứ kết quả kiểm kê đánh giá sản xuất kinh doanh dở dang trong kỳ theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và nhập dữ liệu sản phẩm dở dang cuối kỳ vào máy.
- Lập thao tác các bút toán điều chỉnh, bút toán khoá sổ, kết chuyển cuối kỳ trên cơ sở hướng dẫn có sẵn.
- Căn cứ vào yêu cầu của người sử dụng thông tin, tiến hành kiểm tra các báo cáo cần thiết.
* Trình tự xử lý có thể khái qt như sau:
- Bước chuẩn bị: thu thập, xử lý các tài liệu cần thiết sản phẩm dở dang, số lượng; phần mềm kế toán sử dụng.
- Dữ liệu đầu vào: CPSX kinh doanh dở dang cuối kỳ, các bút toán điều chỉnh, bút tốn kết chuyển chi phí; lựa chọn phương pháp tính giá xuất vật tư hàng hố, phân tích tiêu thức phân bổ chi phí, khấu hao; các tài liệu khấu hao khác.
- Máy tính xử lý thơng tin và đưa ra sản phẩm
- Thơng tin đầu ra: bảng tính giá thành sản xuất sản phẩm, các báo cáo CPSX, báo cáo giá thành sản xuất sản phẩm, sổ cái…
* Kế tốn chi phí sản xuất
Xử lý nghiệp vụ
Mỗi chứng từ có một màn hình nhập dữ liệu khác nhau với các yếu tố khác nhau tuân theo hệ thống chế độ kế toán hiện hành hoặc theo yêu cầu quản lý. Muốn nhập dữ liệu 1 chứng từ gốc nào đó, ta chỉ cần lựa chọn và nhập dữ liệu vào các ô càn thiết ngầm định sẵn.
Kế tốn chi phí nguyên vật liệu: sử dụng chứng từ xuất vật liệu và định khoản theo mối liên hệ đối ứng tài khoản.
Kế tốn chi phí nhân cơng: phần mềm thường cho phép người dùng tạo ra bảng lương theo ý muốn và thực hiện tính lương, điều khiển bút tốn tự động.
Kế tốn chi phí sản xuất chung: tương tự như kế tốn chi phí nguyên vật liệu , chi phí nhân cơng.
Nhập dữ liệu
Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp thì việc nhập các dữ liệu cố định, khai báo các thông số, nhập các dữ liệu vào các danh mục mà liên quan đến các phần hành kế toán trước, trừ khi bổ sung, mở rộng qui mơ thêm vao danh mục.
Kế tốn chi phí nhân cơng, sau khi lập phương thức tính lương chỉ cần nhập một số mục như ngày, giờ công, lương cơ bản, máy sẽ tự tính.
Kế tốn chi phí sản xuất chung: nhập các dữ liệu cố định như khai báo các thông số, nhập các dữ liệu vào các chuyên mục. Nhập dữ liệu phát sinh của kỳ báo cáo.
Xử lý và in sổ sách, báo cáo
* Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh cuối kỳ
Các phần mềm có thể thiết lập Menu kết chuyển cuối kỳ hoặc thiết kế 1 chứng từ để tiến hành kết chuyển từ tài khoản đầu 6 sang tài khoản 154, nếu tập hợp chi phí theo địa điểm phát sinh chi phí thì phải xây dựng danh mục phân xưởng.
Để phục vụ cho việc tính giá thành theo khoản mục, phần mềm có thể xây dựng danh mục các khoản mục chi phí, kết hợp với các tài khoản chi phí để tập hợp các chi phí vào sổ sách, báo cáo theo các khoản mục. Từ đó, lấy số liệu lên bảng tính giá thành theo khoản mục hoặc tập hợp chi phí theo khoản mục. Khi nhập dữ liệu, các phát sinh phải chi ra khoản mục chi phí để chương trình tập hợp.
* Kế tốn giá thành sản phẩm
Kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ: phần mềm kế tốn khơng thể tự xác định được khối lượng và mức độ hoàn thành của sản phẩm. Do vậy, kế tốn phải xây dựng phương pháp tính tốn sản phẩm làm dở cuối kỳ và mức độ hoàn thành để nhập vào chương trình.
Phương pháp tính giá thành được doanh nghiệp tự xây dựng và cài đặt ngầm định phù hợp với điều kiện, tổ chức kế toán tại doanh nghiệp.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH
2.1. Tổng quan về Cơng ty TNHH MTV Xi măng Vicem Hồng Thạch
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty
Tên công ty : Cơng ty TNHH MTV Xi măng Vicem Hồng Thạch Địa chỉ : Thị trấn Minh Tân – Kinh Môn – Hải Dương
Điện thoại : (84) 03203 821 092 Fax : (84) 03203 821 098
Website : http//: ximanghoangthach.com
Cơng ty xi măng Vicem Hồng Thạch tiền thân là Nhà máy xi măng Hoàng Thạch được thành lập ngày 04/3/1980 trên địa bàn vùng đồi núi thuộc Đông Bắc huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Hưng, với diện tích 15.000ha và là nơi tiếp giáp giữa 3 tỉnh Hải Hưng (nay là Hải Dương) - Quảng Ninh - Hải Phịng. Đây là vùng có trữ lượng đá vơi, đá sét lớn, một nguồn nguyên liệu chính để sản xuất xi măng. Vị trí của nhà máy rất thuận lợi cho việc cung ứng nhiên vật liệu phục vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo đường bộ, đường thuỷ và đường sắt. Số vốn đầu tư ban đầu để xây dựng là 73.683.000 USD do hãng F.L.Smidth (Đan Mạch) thiết kế, cung cấp thiết bị toàn bộ và cho chuyên gia giúp xây dựng, vận hành nhà máy. Nhà máy được trang bị công nghệ sản xuất xi măng đồng bộ, hiện đại trình độ tự động hố cao sản xuất xi măng theo phương pháp khô đầu tiên ở Việt Nam công suất 1,1 triệu tấn xi măng/năm và 3100 tấn clinker/ngày.
Để đáp ứng yêu cầu phát triển phù hợp với nền kinh tế thị trường, ngày 12/8/1993, Bộ xây dựng ra Quyết định số 363/QĐ-BXD thành lập Cơng ty xi măng Hồng Thạch trên cơ sở hợp nhất Nhà máy xi măng Hồng Thạch với cơng ty kinh doanh xi măng số 3 thành công ty xi măng Hoàng Thạch.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế đất nước, nhu cầu xi măng cho xây dựng ngày một tăng công ty đã đầu tư mở rộng, khẩn trương tiến hành xây dựng dây chuyền II có cơng suất thiết kế là 1,2 triệu tấn /năm, với tổng vốn đầu tư hơn 1.600 tỷ, trên mặt bằng hiện có. Dây chuyền II được khởi cơng ngày 28/12/1993. Sau gần 3 năm thi công xây dựng, ngày 12/5/1996 dây chuyền II đươc khánh thành và đi vào sản xuất, như vậy tổng công suất của 2 dây chuyền lúc này là 2,3 triệu tấn/năm.
Tháng 12-2009 công ty đưa dây chuyền sản xuất số 3 với tổng vốn đầu tư hơn 2.600 tỷ vào hoạt động với công suất 1,2 triệu tấn clinker/năm nâng tổng công suất lên 3,5 triệu tấn clinker/năm.
Tháng 7-2011 đổi tên thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xi măng VICEM Hoàng Thạch gọi tắt là Cơng ty xi măng VICEM Hồng Thạch.
Một số chỉ tiêu kinh tế của Công ty trong những năm qua:
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu về tài sản (Đvt: đồng) (Đvt: đồng) Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 TỔNG TÀI SẢN 5.016.610.855.989 6.048.790.912.804 5.832.067.932.020 Tài sản ngắn hạn 1.066.174.731.697 1.495.237.211.049 1.198.369.740.220 Tài sản dài hạn 3.950.436.124.292 4.553.553.701.755 4.633.698.191.800 TỔNG NGUỒN VỐN 5.016.610.855.989 6.048.790.912.804 5.832.067.932.020 Nợ phải trả 3.330.290.690.478 4.230.138.813.665 3.943.519.279.583 Vốn chủ sở hữu 1.686.320.165.511 1.818.652.099.139 1.888.548.652.437
Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu về kết quả kinh doanh
(Đvt: đồng)
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Doanh thu bán hàng và cug cấp dịch vụ 3.412.014.571.21 7 4.159.762.562.37 7 4.008.683.393.33 4 Giá vốn hàng bán 2.541.982.073.05 9 3.088.937.910.46 9 3.035.413.117.83 8 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 842.184.749.208 1.030.875.047.62 3 745.867.115.006
Lợi nhuận thuần về hoạt động
kinh doanh 418.874.839.133 434.505.090.894
229.045.960.22 0
Lợi nhuận kế toán trước thuế 437.346.967.289 430.642.700.422 254.737.429.762
Lợi nhuận kế toán sau thuế 312.452.574.076 332.579.506.828 191.423.522.278
2.1.2. Đặc điểm về ngành nghề kinh doanh ở Công ty
2.1.2.1. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Công ty
- Sản xuất và cung ứng xi măng, clinker.
- Sản xuất và kinh doanh sản phẩm gạch chịu lửa - Xây dựng và lắp đặt các loại lị cơng nghiệp
- Sản xuất và kinh doanh bao bì phục vụ xi măng cơng nghiệp và dân dụng.
2.1.2.2. Đặc điểm sản phẩm ở Công ty
Các chủng loại sản phẩm xi măng Vicem Hồng Thạch như PCB30, PCB40… đều có đặc điểm: bột màu xanh xám, tốc độ phát triển cường độ ban đầu cao, thời gian đông cứng bắt đầu từ 110 phút tới 140 phút. Kết thúc sau 3
đến 4 giờ, sản phẩm được chứa trong bao Kragt gồm 5 lớp, nhãn mác in nhãn hiệu con sư tử có ghi số lơ xuất xưởng.
2.1.3. Đặc điểm quy trình cơng nghệ và tổ chức sản xuất của Cơng ty
2.1.3.1. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất
Cơng ty có 3 dây chuyền sản xuất xi măng lị quay, phương pháp khơ, chu trình kín có hệ thống cyclone trao đổi nhiệt và buồng đốt canciner đầu lị. Cơng suất dây chuyền I là 1.1 triệu tấn/năm, dây chuyền II là 1.2 triệu tấn/năm, dây chuyền III là 1.2 triệu tấn/năm.
Cả 3 dây chuyền của Cơng ty có cơng nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại do hãng F.L.Smidth (Đan Mạch) thiết kế và cung cấp. Dây chuyền chính và các cơng đoạn phụ trợ đều được cơ khí hóa và tự động hóa hồn tồn. Từ phịng điều khiển trung tâm thơng qua các máy tính điện tử, thiết bị và hệ thống camera quan sát giúp người vận hành phát hiện sự cố, xử lý, điều khiển hoạt động của thiết bị kịp thời, dễ dàng.
Tóm tắt dây chuyền cơng nghệ sản xuất xi măng
Đá vôi được khai thác từ các núi đá vôi cách Công ty 500m vận chuyển về trạm đập đá vôi dùng hệ thống búa đập nhỏ chuyển về kho đồng nhất sơ bộ đá vôi. Đá sét cũng được khai thác từ các mỏ đá sét gần Công ty đưa về trạm đập đá rồi sau đó đưa qua kho đồng nhất sơ bộ.
Cát, xỉ, đá vôi, đá sét được đưa vào hệ thống sấy nghiền nguyên liệu đồng nhất bột liệu qua hệ thống cấp liệu lò và đưa tới lị quay. Q trình này do xưởng nguyên liệu thực hiện.
Phần nguyên khai có chất bốc cao được đưa vào máy sấy khô và chuyên về máy nghiền, nghiền thành bột than mịn sau đó bằng hệ thống bơm khí nén về các đường ống dẫn chuyền về két chứa ở lò nung.
Đá vôi, đá sét sau khi được nghiền mịn đưa tới lò nung, khi hoạt động lò nung từ từ quay than mịn được thổi vào và cháy ở khu vực nung.
Bột liệu được bơm qua hệ thống nạp liệu chày vào xuất hiện liên tiếp phản ứng lý hóa và khi tới khu vực nung có nhiệt độ rất cao thì xảy ra phản ứng tạo thành clinker. Clinker được đưa về két để ủ, q trình này do phân xưởng lị nung thực hiện, clinker đưa qua máy nghiền cùng với một tỷ lệ thach cao và phụ gia tạo thành xi măng bột. Tùy theo tỷ lệ thạch cao và phụ gia pha trộn chuyển về xylô chứa sau mấy ngày để giảm bớt nhiệt được chuyển về hệ thống đóng bao. Q trình này do phân xưởng xi măng và xưởng đóng bao thực hiện.
Có thể nói Cơng ty xi măng Vicem Hồng Thạch có một hệ thống dây truyền sản xuất xi măng hết sức phức tạp nhưng có hệ thống và tổ chức chặt chẽ, đồng nhất. Ta có thể thấy rõ hơn qua sơ đồ sau:
Khoan, nổ mìn, vận chuyển Đá vơi
Máy đập đá vôi Máy đập đá sét
Kho đá vôi, đá sét Máy nghiền nguyên liệu
Xylô chứa đồng chất Hệ thống Xiclon trao
đổi nhiệt Lị nung
Xylơ chứa clinker
Máy nghiền xi măng
Xylơ chứa xi măng Máy đóng bao Vỏ bao Thạch cao phụ gia Dầu MFO Hầm sấy Nghiền Than Ơ tơ Xe lửa Tàu thủy Đá sét
2.1.3.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT CƠ – ĐIỆN PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT MỎ Phòng kỹ thuật cơ – điện Phòng kỹ thuật mỏ Khối sản xuất chính Khối phụ trợ
Xưởng Nguyên liệu Xưởng Lị nung Xưởng Xi măng Xưởng Đóng bao Xưởng Khai thác Xưởng Xe máy Xưởng Xe nước Xưởng Cơ khí Xưởng Điện – điện tử Xưởng dây dụng cơ bản
PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT SẢN XUẤT Tổng kho Phịng kỹ thuật sản xuất CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT
Sơ đồ 2.8. Sơ đồ Bộ máy tổ chức sản xuất của Cơng ty
Khối sản xuất chính:
Phân xưởng khai thác: có nhiệm vụ khai thác đá vơi, đásét, đá đen để
cung cấp ngun liệu chính cho q trình sản xuất xi măng.
Phân xưởng nguyên liệu: có nhiệm vụ nghiền đá các loại thành bột liệu
dể chuyển cho phân xưởng lị nung liệu
Phân xưởng lị nung: có nhiệm vụ nhận bột liệu từ phân xưởng nghiền
liệu pha trộn với xỷ pirit theo tỉ lệ nhất định và được nung ở nhiệt độ cao đẻ thành clinker và chuyển cho phân xưởng xi măng.
Phân xưởng xi măng: có nhiệm vụ nhận clinker từ phân xưởng lò nung
cùng với một số phụ gia khác như thạch cao tiếp tục chế biến thành xi măng bột.
Phân xưởng đóng bao: có nhiệm vụ nhận xi măng bột từ phân xưởng xi