Định hướng phát triển của công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn A&C ch

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán HTK trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ac (Trang 102)

chi nhánh Hà Nội và sự cần thiết phải hồn thiện quy trình kiểm tốn HTK trong kiểm tốn BCTC

3.2.1 Định hướng phát triển của công ty TNHH Kiểm toán và tư vấnA&C chin nhánh Hà Nội trong thời gian tới A&C chin nhánh Hà Nội trong thời gian tới

Trong định hướng chiến lược phát triển dài hạn,ban lãnh đạo A&C chủ trương tiếp tục hồn thiện và chuẩn hóa các quy trình nghiệp vụ về kiểm tốn, tư vấn. Bên cạnh đó, A&C cũng đẩy mạnh các hoạt động giao lưu, hợp tác quốc tế, tăng cường học hỏi kinh nghiệm và các kĩ năng chun mơn. Thơng qua những cơ hội đó, đội ngũ KTV và chuyên viên của công ty sẽ được trang bị, cập nhật các kiến thức mới, kỹ năng thực hành kiểm toán, tư vấn hiện đại và cải thiện khả năng ngoại ngữ.

Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới khách hàng, A&C luôn chú trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực của công ty tạo ra nội lực mạnh mẽ thúc đẩy công ty. Với đội ngũ nhân viên hiện nay trên 100 người và sẽ tiếp tục tăng lên trong thời gian tới, A&C đã lên kế hoạch đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất hiện đại hỗ trợ hiệu quả, tạo cảm hứng làm việc cho đội ngũ nhân viên.

Trong môi trường cạnh tranh cao và bối cảnh kinh tế khó khăn hiện nay, hoạt động của A&C cũng gặp khơng ít những khó khăn. Tuy nhiên, với một đội ngũ lãnh đạo có năng lực, giàu tâm huyết; đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, năng động và được đào tạo bài bản, A&C tin tưởng sẽ tiếp tục phát triển và không ngừng khẳng định thương hiệu trên thị trường cung cấp dịch vụ chuyên ngành chất lượng cao.

3.2.2 Sự cần thiết phải hồn thiện quy trình kiểm tốn HTK trong kiểm toán BCTC tại cơng ty TNHH Kiểm tốn và tư vấn A&C chi nhánh Hà Nội 3.2.2.1 Xuất phát từ nhu cầu nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán trong xu thế hiện nay

Thế kỷ XXI là thế kỷ của hội nhập và phát triển. Tiến trình đã và đang diễn ra sâu rộng trên phạm vi toàn thế giới. Ngày 07 tháng 11 năm 2006 đã đánh một dấu mốc quan trọng khi Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức WTO. Việc hội nhập sẽ đưa nền kinh tế Việt Nam đứng trước những cơ hội và thách thức mới. Ngành kiểm toán của Việt Nam sẽ phải đối mặt với cạnh tranh khơng chỉ ở trong nước mà cịn trong khu vực và trên thế giới. Mặt khác, so các nước phát triển trong khu vực thì kiểm tốn ở nước ta cịn non tre, chưa có nhiều kinh nghiệm do vậy việc cạnh tranh sẽ gặp nhiều khó khăn. Từ trước khi trở thành thành viên chính thức của WTO Chính phủ Việt Nam đã thơng qua lịch trình hội nhập quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ kế toán, kiểm toán bao gồm 3 giai đoạn là:

+ Giai đoạn I (2000 - 2005): giai đoạn chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho hội nhập, giai đoạn củng cố các yếu tố môi trường pháp lý và các điều kiện cơ sở hạ tầng cần thiết khác để phát triển ngành dịch vụ kế toán, kiểm toán theo hướng hội nhập, đồng thời cũng phải phù hợp với bối cảnh tình hình kinh tế trong nước. Giai đoạn này, chúng ta cho phép các công ty kế

tốn, kiểm tốn nước ngồi tiếp tục đầu tư, hoạt động tại Việt Nam, khuyến khích các cơng ty, tổ chức nước ngồi hợp tác, liên doanh với các cơng ty tổ chức Việt Nam nhằm chuyển giao kỹ thuật và thúc đẩy các cô g ty trong nước phát triển.

+ Giai đoạn II (2006-2012):giai đoạn củng cố hội nhập. Đây là thời kỳ tiếp tục hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp lý điều chỉnh hoạt động kế toán, kiểm toán. Với các tiền đề đã được xây dựng ở giữa giai đoạn trên, tới giai đoạn này, chúng ta sẽ chủ động tham gia vào tiến trình hội nhập. Các dịch vụ kế tốn, kiểm toán của Việt Nam sẽ được cung cấp ra nước ngồi, các cá nhân và các cơng ty của Việt Nam có thể tham gia điều hành và nắm giữ các cơng ty kế tốn, kiểm tốn mới đàu tư vào Việt Nam.

+ Giai đoạn III (2011-2020): giai đoạn hội nhập năng động “ Việt Nam sẽ hội nhập hồn tịan với quốc tế trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán”.

Trong xu thế đó, ngành kiểm tốn Việt Nam sẽ phải nỗ lực khơng ngừng để hồn thiện việc vận dụng và đổi mới lý luận về kiểm toán vào thực tiễn hoạt động nhằm phát triển vững chắc và khẳng định được vị trí của mình trên thị trường cạnh tranh mới. Cơng ty TNHH Kiểm tốn và tư vấn A&C cũng như các cơng ty kiểm tốn độc lập khác, để tồn tại và phát triển thì chất lượng dịch vụ kiểm tốn phải ngày càng được nâng cao.

Hơn nữa, hiện nay các nền kinh tế lớn trên thế giới dang rơi vào tình trạng khủng hoảng gây ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế thị trường vốn còn non trẻ ở Việt Nam. Các doanh nghiệp đang hết sức khó khăn trong việc tìm hướng đi cho mình. Trong tình hình đó, việc xác minh thơng tin tài chính trên báo cáo tài chính cũng như việc tư vấn góp ý cho doanh nghiệp ngày càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Một đòi hỏi tất yếu đặt ra là phải

Để nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm tốn thì việc hồn thiện quy tình kiểm tốn trên báo cáo tài chính nói chung và hồn thiện quy trình kiểm tốn hàng tồn kho nói riêng là tất yếu.

3.2.2.2 Xuất phát từ hạn chế trong kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại A&C

Cơng ty TNHH Kiểm tốn và tư vấn A&C được thành lập năm 1993, có rất nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm toán và A&C vẫn đang ngày càng hồn thiện các chương trình kiểm tốn của mình, nhằm phù hợp với cơ chế mới, từ đó một mặt nhằm đảm bảo cung cấp cho khách hàng một chất lượng dịch vụ tốt nhất với một mức phí kiểm tốn cạnh tranh, mặt khác tăng cường vị thế của công ty trên thị trường kiểm tốn ngày càng sơi động và mang tính cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay. Chính vì vậy, để chất lượng dịch vụ Công ty cung cấp cho khách hàng ngày một nâng cao địi hỏi Cơng ty phải không ngừng học hỏi, đúc kết kinh nghiệm từ thực tế nhằm hồn thiện hơn nữa chương trình kiểm tốn của mình.

Hiện nay, phần lớn khách hàng của A&C là các doanh nghiệp sản xuất, giá trị cũng như số lượng hàng tồn kho rất lớn, nghiệp vụ liên quan đến hàng tồn kho xảy ra thường xuyên, việc tính giá trị hết sức phức tạp. Bởi vậy, A&C không ngừng nâng cao chất lượng kiểm tốn Báo cáo tài chính trong đó có kiểm tốn hàng tồn kho để đáp ứng được yêu cầu mà các nhà quản lý đặt ra.

Thêm vào đó, hàng tồn kho là một khoản mục quan trọng không chỉ riêng cho doanh nghiệp sản xuất mà ngay cả đối với doanh nghiệp thương mại, dịch vụ. Các khoản mục hàng tồn kho có ảnh hưởng trực tiếp đến Báo cáo kết quả kinh doanh cũng như bảng cân đối kế tốn của Cơng ty khách hàng. Bởi vậy, kiểm toán hàng tồn kho phải được thực hiện một cách thận trọng thích đáng. Kết quả kiểm tốn hàng tồn kho cũng có ảnh hưởng đáng kể đến kết quả chung của cuộc kiểm tốn do đó nâng cao chất lượng kiểm tốn Báo cáo tài chính nói chung khơng thể khơng chú trọng đến chất lượng kiểm

Từ thực tế kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH Đại Phát có thể thấy quy trình kiểm tốn hàng tồn kho của Kiểm tốn A&C vẫn cịn nhiều mặt hạn chế cần được hồn thiện.

Qua các khía cạnh xem xét ở trên, hồn thiện cơng tác kiểm tốn Báo cáo tài chính nói chung cũng như hồn thiện kiểm tốn hàng tồn kho nói riêng là hết sức cần thiết.

3.3 Nguyên tắc và yêu cầu hoàn thiện quy trình kiểm tốn hàng tồn kho trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại cơng ty tnhh kiểm tốn và tư vấn a&c chi nhánh hà nội

* Nguyên tắc hoàn thiện

Để đảm bảo cho việc hồn thiện kiểm tốn hàng tồn kho trong kiểm tốn Báo cáo tài chính có tính khả thi thì các nội dung đưa ra phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Phải phù hợp với chính sách, chế độ quản lý kinh tế của nhà nước, các chuẩn mực kiểm toán đã ban hành.

- Phải phù hợp với đặc điểm của từng cơng ty kiểm tốn và có ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm tốn của các cơng ty.

- Phải đơn giản, dễ thực hiện.

- Đảm bảo nguyên tắc hiệu quả và tiết kiệm. *Yêu cầu hoàn thiện

Để cơng tác hồn thiện kiểm tốn hàng tồn kho thực sự mang lại tình hiệu quả, đáp ứng được những nhiệm vụ quy định thì đơn vị kiểm tốn cần đảm bảo đầy đủ các yêu cầu sau:

- Kiểm toán viên khi tiến hành kiểm toán hàng tồn kho phải tuân thủ nghiêm chỉnh các kiến nghị đã đưa ra.

- Kiểm tốn viên phải có đủ trình độ. Vì khoản mục hàng tồn kho ln được đánh giá là phức tạp và trọng yếu nên khi bố trí nhân sự, đơn vị cần ưu tiên những kiểm tốn viên có kinh nghiệm, hiểu biết về hoạt động kinh doanh của khách hàng.

- Doanh nghiệp được kiểm toán phải cung cấp đầy đủ các tài liệu có liên quan phục vụ cho q trình kiểm tốn.

3.4 Kiến nghị nhằm hồn thiện quy trình kiểm tốn hàng tồn kho trong kiểm toán bctc

3.4.1 Kiến nghị nhằm hồn thiện quy trình kiểm tốn hàng tồn kho trongkiểm tốn báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn và tư vấn kiểm tốn báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn và tư vấn A&C chi nhánh Hà Nội

Hoàn thiện việc tham gia chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho

Trước khi tham gia chứng kiến kiểm kê, KTV cần xem xét lại các thông tin về đặc điểm kinh doanh của đơn vị, đặc điểm các mặt hàng mà đơn vị sản xuất kinh doanh, xác định mức độ phức tạp và tính đặc thù đối với hàng tồn kho của đơn vị khách hàng, từ đó dự kiến nhu cầu sử dụng chuyên gia tư vấn trong việc xác định giá trị và chất lượng của HTK.

Tùy vào từng đối tượng khách hàng, KTV nên sử dụng hợp lý phương pháp kiểm kê chọn mẫu hoặc kiểm kê toàn bộ, một mặt đảm bảo chất lượng của cuộc kiểm kê, một mặt đảm bảo chi phí kiểm tốn.

Hồn thiện việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ

Khi đánh giá hệ thống KSNB tại đơn vị khách hàng, thay vì chỉ sử dụng một hình thức là bảng hỏi, KTV có thể sử dụng kết hợp thêm với hình thức vẽ lưu đồ hoặc bảng tường thuật. Việc làm này sẽ giúp KTV có một cái nhìn tổng qt hơn về hệ thống KSNB của khách hàng từ đó dễ dàng nhận ra các

cho việc thiết kế các thử nghiệm kiểm soát cũng như các thủ tục kiểm tra chi tiết sau này.

Việc thực hiện đánh giá hệ thống KSNB nên được thực hiện dựa trên những thông tin mà KTV tiến hành phỏng vấn thu thập được với những thơng tin kết quả được trình bày trên báo cáo kiểm kê về kho bãi, cách thức bảo quản, quy trình nhập xuất hàng hóa. Mặt khác, đối với những khách hàng thường niên, việc đánh giá hệ thống KSNB không nên chỉ thực hiện dựa trên việc tham khảo hồ sơ kiểm toán năm trước mà KTV phải tiến hành thực hiện chi tiết, cẩn thận, kỹ lưỡng như với các khách hàng kiểm tốn năm đầu tiên.

Hồn thiện phương pháp chọn mẫu

Trên thực tế có rất nhiều phương pháp chọn mẫu trong kiểm tốn. Để có thể chọn được những mẫu có tính đại diện cao, KTV nên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp chọn mẫu khác nhau. KTV nên tăng cường chọn mẫu ngẫu nhiên với các nghiệp vụ có đặc điểm tương tự nhau. Đồng thời, kết hợp với phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên, chọn mẫu theo xét đốn của KTV để khơng bỏ sót những nghiệp vụ mà KTV nhận thấy có dấu hiệu bất thường…

Hiện nay, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, Cơng ty nên xây dựng và sử dụng các phần mềm chuyên ngành để chọn mẫu kiểm toán. Việc chọn mẫu ngẫu nhiên qua máy tính sẽ giúp KTV tiết kiệm thời gian cũng như tăng bớt các sai sót trong q trình chọn mẫu. Cách này có ưu điểm là mang tính xác suất cao đồng thời giúp cho việc vi tính hố cơng tác kiểm tốn, việc tính tốn của KTV cũng chính xác hơn, tiết kiệm thời gian. Kết hợp cả kinh nghiệm đánh giá của KTV đối với mẫu chọn để đạt được hiệu quả cao nhất.

Tại A&C việc thực hiện các thủ tục phân tích cịn chưa được thực hiện nhiều, KTV mới chỉ phân tích số liệu năm nay với năm trước mà chưa có sự phân tích với các doanh nghiệp cùng loại hình sản xuất và cùng quy mơ. Việc này làm tăng chất lượng của việc thực hiện kiểm tốn và làm cho cơng ty kiểm tốn có thể gặp phải rủi ro cao hơn trong q trình thực hiện kiểm tốn, điều này cũng có thể làm cho q trình thực hiện các thủ tục chi tiết diễn ra phức tạp hơn và khơng tiết kiệm được chi phí kiểm tốn. Do đó trong q trình thực hiện thủ tục phân tích cơng ty nên gắn liền việc phân tích với xu hướng chung của ngành, hay của nền kinh tế nói chung hoặc có thể dựa vào các thơng tin phi tài chính để kiểm tra tính hợp lý của hàng tồn kho một cách đầy đủ và đáng tin cậy nhất. KTV cần tiến hành thu thập các số liệu chung của nền kinh tế về ngành nghề mà khách hàng kinh doanh và qua đó thực hiện các thủ tục phân tích so sánh số liệu bình qn ngành để có được những nhận định khách quan về tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị khách hàng.

Hồn thiện phương pháp kiểm tra tính đúng kỳ của nghiệp vụ

Việc kiểm tra tính đúng kỳ của các nghiệp vụ liên quan đến HTK trong q trình kiểm tốn tại A&C chưa được chú ý nhiều và chưa bám sát với chương trình kiểm tốn mà cơng ty đã lập ra. Để đảm bảo cho cuộc kiểm toán đạt hiệu quả cao, cũng như đối với kiểm toán doanh thu, khi kiểm tốn HTK, KTV nên chú ý kiểm tra tính đúng kỳ (cut-off) của các nghiệp vụ nhập xuất kho, kiểm tra các nghiệp vụ sau ngày khóa sổ kế tốn 3 (hoặc 5, 10) ngày tùy thuộc vào quy mô và đặc điểm của từng đơn vị, việc ghi sổ các nghiệp vụ nhập xuất kho không đúng kỳ sẽ ảnh hưởng tới số dư HTK cuối kỳ của đơn vị, từ đó ảnh hưởng tới kết quả trên Bảng cân đối kế toán. Đảm bảo thực hiện kiểm tra tính đúng kỳ sẽ làm tăng rủi ro kiểm tốn từ đó nâng cao chất lượng

Hồn thiện phương pháp kiểm tra lập dự phịng tăng giá hàng tồn kho

Để có thể tiến hành kiểm tra việc trích lập dự phịng tăng giá hàng tồn kho, KTV cần thu thập được thơng tin về chất lượng, tình trạng của hàng hóa tồn kho của đơn vị có được từ việc tham gia chứng kiến kiểm kê. Do đó, khi tìm hiểu đặc điểm kinh doanh, đặc điểm HTK của đơn vị, cơng ty cần có kế hoạch phân cơng những KTV có trình độ, am hiểu về HTK của đơn vị (hoặc có thể cần phải thuê chuyên gia kỹ thuật) để có thể xác định được tình trạng của hàng hóa, đồng thời có thể ước tính được giá trị thị trường của hàng hóa đó tại thời điểm cuối năm.

Khi tiến hành kiểm tốn, căn cứ từ thơng tin trên Biên bản kiểm kê, KTV có thể ước tính được Giá trị thuần có thể thực hiện được của những hàng hóa mà KTV nghi ngờ đã lỗi thời, lạc hậu,...so sánh với giá gốc mà kế toán đơn vị

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán HTK trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ac (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)