Các phương pháp tính giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công TNHH sản xuất và thương mại khởi hoa (Trang 36)

1.3. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.3.5. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm

1.3.5.1. Phương pháp tính giá thành theo cơng việc (đơn đặt hàng)

Theo phương pháp này, mỗi đơn đặt hàng khi mới đưa vào sản xuất, kế tốn phải mở một bảng tính giá thành, cuối mỗi thàng căn cứ vào các chi phí sản xuất đã tập hợp ở từng phân xưởng, từng đơn đặt hàng trong sổ kế toán để chuyển sang các bảng tính giá thành. Khi đơn đặt hàng hồn thành kế tốn tổng hợp chi phí và tính giá thành theo đơn đặt hàng. Chi phí sản xuất gắn với những đơn đặt hàng chưa hồn thành đều là chi phí sản xuất dở dang.

1.3.5.2. Phương pháp tính giá thành theo quy trình sản xuất

1.3.5.2.1. Tính giá thành đối với những doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ sản xuất giản đơn

Phương pháp tính giá thành giản đơn:

Cơng thức tính giá thành giản đơn:

+ Tổng giá thành (Z): Z = Dđ k+C−Dck

+ Giá thành đơn vị (z): Z

z = Qh t: Khối lượng sản phẩm hoàn thành. Qh t

Phương pháp tính giá thành theo hệ số:

Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm do quy trình đó sản xuất hồn thành. Trình tự tính giá thành được thực hiện như sau:

Giả sử một quy trình sản xuất liên sản phẩm A, B, C sản lượng sản phẩm hoàn thành tương ứng là QA, QB, QCvà hệ số giá thành tương ứng: HA, HB, HC.

Bước 1: Quy đổi tổng sản phẩm hoàn thành ra tổng sản phẩm chuẩn.

QH = QAHA+QBHB+QCHC

Bước 2: Tính tổng giá thành sản xuất liên sản phẩm hồn thành. Bước 3: Tính giá thành từng loại sản phẩm:

Dđ k+Ctk−Dck ZA=¿ x QAHA QH QAHA ZA=Dđ k+CtkDck x QH

Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ:

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là tồn bộ quy trình cơng nghệ, đối tượng tính giá thành là từng nhóm sản phẩm hồn thành.

Giả sử quy trình sản xuất nhóm sản phẩm cùng loại : A1, A2,… An.

Trình tự tính giá thành được thực hiện như sau:

+ Bước 1: Tập hợp chi phí sản xuất tồn quy trình sản xuất, tính giá thành của cả nhóm sản phẩm đã hồn thành:

Znh ó m=Dđ k+CtkDck

+ Bước 2: Xác định tiêu chuẩn để tính tỷ lệ phân bổ giá thành. Tiêu chuẩn đó có thể là giá thánh định mức hoặc giá thành kế hoạch xác định theo sản lượng thực tế.

TAi=Q1Aix zđ i TAi=Q1Aix zk h

Trong đó: TAi : tiêu chuẩn phân bổ cho quy cách sản phẩm i

Q1Ai:sản lượng tực tế quy cách sản phẩm i

zđi:giá thành định mức một sản phẩm quy cách sản phẩm i

zkh:giá thành kế hoạch một sản phẩm quy cách sản phẩm i + Bước 3: Xác định tỷ lệ phân bổ giá thành (t %):

t% = Dđk + CtkDcki=1 n T Ai ×100 %

+ Bước 4: Xác định giá thành từng quy cách trong nhóm sản phẩm

ZAi=t%x TAi

Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất phụ:

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất, đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính.

Để tính được giá thành của sản phẩm chính phải loại trừ chi phí của sản phẩm phụ: Zc=Dđ k+CtkDck−Cp Zc zc=¿ QC

1.3.5.2.2. Tính giá thành sản phẩm đối với những doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục:

Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành

phẩm:

Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng giai đoạn sản xuất, lần lượt tính tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai đoạn sản xuất trước và kết chuyển sang giai đoạn sản xuất sau một cách tuần tự để tính tiếp tổng giá thành và giá thành đơn vị nủa thành phẩm của giai đoạn sau, cứ thế tiếp tục cho đến khi tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng: Trình tự tính giá thành:

-Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được của giai đoạn 1 để tính giá thành và giá thành đơn vị của nửa thành phẩm giai đoạn 1:

ZNTP1=C1+Dđ k1−Dck1 z1=ZNTP1/Q1

- Căn cứ vào giá thành thực tế của nửa thành phẩm giai đoạn1chuyển sang và chi phí sản xuất khác đã tập hợp được ở giai đoạn 2 để tính tiếp tổng giá thành và giá thành đơn vị của nửa thành phẩm giai đoạn 2:

ZNTP2=ZNTP1+C2+Dđ k2Dck2 z2=ZNTP2

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n

Chi phí nguyên vật liệu chính (bỏ vào 1Giá thành nửa thành phẩm gđ 1 chuyển sanglần) Giá thành nửa thành phẩm gđ n-1 chuyểnsang

Các chi phí sản xuất khác của giai đoạn 2Các chi phí sản xuất khác của giaiđoạn n

Giá thành nửa thành phẩm giai đoạn 2

Giá thành thành phẩm

+ + +

Các chi phí sản xuất khác của giaiđoạn 1

Giá thành nửa thành phẩm giai đoạn 1

- Cứ tiến hành tuần tự như vậy cho đến giai đoạn công nghệ cuối cùng (gđn). Căn cứ vào giá thành thực tế của nửa thành phẩm ở giai đoạn (n-1) và các chi phí sản xuất khác ở giai đoạn n để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm trong kỳ theo công thức:

ZTP=ZNTP(n−1)+Cn+Dđ knDckn ztp=Ztp/Qtp

Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kết chuyển tuần tự để tính tổng giá thành

Phương pháp tính giá thành phân bước khơng tính giá thành nửa thành phẩm:

Căn cứ vào chi phí sản xuất tổng hợp từng giai đoạn, xác định chi phí sản xuất từng giai đoạn nằm trong giá thành thành phẩm cuối cùng theo từng khoản mục chi phí, sau đó tổng cộng song song từng khoản mục chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong giá thành thành phẩm sẽ được giá thành của thành phẩm.

+ Bước 1: Xác định CPSX của từng giai đoạn nằm trong giá thành TP. Dđ ki+Ci

Citp = x Qitp

Qi

Trong đó:Citp: chi phí giai đoạn cơng nghệ i tính trong giá thành thành phẩm Dđ ki:

chi phí dở dang đầu kỳ của giai đoạn cơng nghệ i

Ci: chi phí phát sinh trong kỳ của giai đoạn công nghệ i

Qi: khối lượng sản phẩm mà giai đoạn i đầu tư chi phí

Qitp:khối lượng thành phẩm đã quy đổi về nửa thành phẩm giai đoạn i:

Qitp=Qtpx Hi ZTP=∑ i=1 n CiTP ztp=Ztp/Qtp

1.3.6. Hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán sử dụng trong kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

1.3.6.1. Chứng từ sử dụng

- Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu nhập kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu xuất vật tư theo hạn mức, Biên bản kiểm nghiệm (vật tư, sản phẩm, hàng hóa…), bảng kê mua hàng, phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ,…

- Bảng chấm cơng, bảng chấm cơng làm thêm giờ, bảng thanh tốn tiền lương, bảng thanh toán tiền thưởng, hợp đồng lao động, bảng kê trích nộp theo lương, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích nộp theo lương…

- Phiếu thu, phiếu chi, biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, biên bản kiểm kê TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, hóa đơn GTGT,…

Hình thức Nhật ký - chứng từ:

- Đặc điểm: các hoạt động kinh tế - tài chính phản ánh ở các chứng từ gốc đều được phân loại để ghi vào các nhật ký chứng từ, cuối tháng tổng hợp số liệu từ nhật ký chứng từ ghi vào sổ cái. Đặc điểm chủ yếu của hình thức này là:

(1) Các nhật ký chứng từ mở đều ghi theo bên Có tài khoản liên quan đối ứng với Nợ tài khoản khác.

(2) Số liệu ghi vào sổ cái là căn cứ vào các Nhật ký chứng từ (ghi vào cuối tháng) chứ không phải là chứng từ gốc.

- Hệ thống sổ:

+ Sổ tổng hợp: gồm sổ Nhật ký chứng từ, bảng kê, và sổ cái tài khoản,.. + Sổ chi tiết: gồm sổ chi tiết nguyên vật liệu, sổ chi tiết thành phẩm,..

Hình thức Nhật ký sổ cái:

- Đặc điểm: Sử dụng một sổ kế toán tổng hợp duy nhất là Nhật ký sổ cái để ghi chép hoạt động kinh tế tài chính theo thời gian và hệ thống, có 2 đặc điểm:

(1) Chỉ có một sổ kế tốn tổng hợp duy nhất là Nhật ký - sổ cái.

(2) Cách ghi chép trên sổ tổng hợp đó là kết hợp ghi theo thời gian các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi theo hệ thống tài khoản.

- Hệ thống sổ:

+ Sổ tổng hợp là Nhật ký sổ cái.

+ Sổ chi tiết gồm các sổ chi tiết nguyên vật liệu.

Hình thức Chứng từ ghi sổ:

- Đặc điểm: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phân loại tổng hợp trên các bảng kê chứng từ cùng loại lập chứng từ ghi sổ, sau đó căn cứ vào chứng từ ghi sổ để vào sổ cái. Đặc điểm chủ yếu:

(2) Số liệu ghi vào sổ cái đều là căn cứ vào chứng từ ghi sổ chứ không phải là chứng từ gốc.

- Hệ thống sổ:

+ Sổ tổng hợp: gồm sổ cái tài khoản và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.

+ Sổ chi tiết: gồm các sổ chi tiết thanh toán với người bán, sổ chi tiết thành phẩm, …

Hình thức Nhật ký chung:

- Đặc điểm: Sử dụng sổ Nhật ký chung để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản, sau đó căn cứ vào nhật ký chung để ghi vào sổ cái. Hình thức kế tốn nhật ký chung có hai đặc điểm chủ yếu là:

(1) Mở một sổ Nhật ký chung để ghi bút toán hạch toán các nghiệp vụ phát sinh theo thứ tự thời gian.

(2) Số liệu ghi vào sổ cái là căn cứ vào Nhật ký chung để ghi chứ không phải chứng từ gốc.

- Hệ thống sổ kế toán:

+ Sổ tổng hợp: nhật ký chung, sổ cái tài khoản, ngồi ra cịn có thêm các nhật ký chuyên dùng, nhật ký đặc biệt,…

+ Sổ chi tiết: sổ chi tiết nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ, sổ chi tiết hàng hóa thành phẩm, sổ chi tiết thanh toán,…

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ

2.1. Tổng quan về công ty TNHH sản xuất và thương mại Khởi Hoa

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH sản xuất vàthương mại Khởi Hoa. thương mại Khởi Hoa.

Giới thiệu về Công ty:

- Tên Công ty: Công ty TNHH sản xuất và thương mại Khởi Hoa. - Ngày đăng ký hoạt động: 01/01/2010

- Địa chỉ nơi sản xuất : Đường Phạm Văn Đồng - thôn Cao Quang - xã Cao Minh - thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc.

- Mã số Doanh nghiệp: 2500421257

- Vốn điều lệ của Công ty khi thành lập: 5.000.000.000 ( năm tỷ đồng) - Số điện thoại: 02113501001

- Giám đốc: Trần Huy Hồng

Là một cơng ty thành lập không lâu, chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm chủ yếu là bao bì, thùng carton,…Cơng ty chính thức đi vào hoạt động với cái tên: Công ty TNHH sản xuất và thương mại Khởi Hoa. Bước đầu hoạt động, công ty đã tạo dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên kỹ thuật lành nghề, có nhiều kinh nghiệm, sản xuất nhiều loại mặt hàng đa dạng về mẫu mã góp phần quan trọng của nghành sản xuất bao bì nhằm bảo quản sản phẩm, giảm hư hại, dễ đóng gói vận chuyển, ngồi ra bao bì cịn là phương tiện quảng cáo tiếp thị trên thị trường và giới thiệu sản phẩm của Cơng ty. Cơng ty đã góp phần quan trọng trong xu thế ngày càng phát triển mạnh mẽ của nghành cơng nghiệp bao bì.

Cơng ty TNHH sản xuất và thương mại Khởi Hoa đã khẳng định thương hiệu sản phẩm của mình ra ngồi thị trường, trên các địa bàn kinh doanh, được sự tin tưởng của chính quyền nhân dân và các doanh nghiệp trên địa bàn bằng

các sản phẩm có độ cao về chất lượng, bền đẹp, mẫu mã phong phú và đa dạng đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Từ khi thành lập tới nay, ban lãnh đạo của Công ty đã xây dựng được môi trường làm việc chuyên nghiệp, khoa học. Cơng ty hiện nay đang có đội ngũ cán bộ cơng nhân viên nhiệt tình, tay nghề giỏi, ban lãnh đạo tâm huyết đang xây dựng Công ty ngày càng vững mạnh, làm ăn có lãi. Trải qua q trình cố gắng của tồn tập thể, Cơng ty hiện nay đang có những bước tiến vững chắc và dần khẳng định được uy tín của Cơng ty trong nghành, khơng những mở rộng thị trường trong tỉnh mà công ty cịn xây dựng mạng lưới kinh doanh ra ngồi tỉnh, từ đó tạo việc làm cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên.

Kế hoạch của Công ty trong thời gian gần đây là đẩy mạnh hơn nữa việc sản xuất và cung cấp sản phẩm có chất lượng tốt hơn nữa để phục vụ cho nhu cầu của khách hàng.

Nhiệm vụ và mục tiêu của Công ty:

- Về nhiệm vụ: Công ty TNHH sản xuất và thương mại Khởi Hoa là một doanh nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm bao bì, thùng carton. Tuy Cơng ty thành lập không lâu nhưng đã cung cấp một lượng lớn sản phẩm của mình cho khách hàng khơng chỉ trong tỉnh mà cịn các tỉnh lân cận khác, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường. Đồng thời, giúp cho nhiều người có cơng ăn việc làm, đẩy mạnh sự phát triển cho đất nước.

- Về mục tiêu của Công ty : Để bắt kịp với xu hướng phát triển của xã hội

thì kiểu sản xuất thủ cơng phải được dỡ bỏ, cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa phải được nâng cao, các cơng nghệ khoa học - kỹ thuật tiên tiến phải được áp dụng, sản phẩm tạo ra đa dạng về chất lượng hơn, không ảnh hưởng tới môi trường sinh sống xung quanh.

Lĩnh vực hoạt động chủ yếu:

Với hệ thống dây chuyền sản xuất và in ấn hiện đại Công ty đã sản xuất ra sản phẩm chính là các loại bao bì, thùng carton…chất lượng với mẫu mã, kích thước đa dạng tùy vào yêu cầu của khách hàng với giá cả hợp lý. Sản xuất thùng carton hiện đại đáp ứng được hầu hết các nhu cầu sử dụng. Mỗi sản phẩm đều được thiết kế đặc biệt về chất liệu giấy và độ chịu lực nhằm bảo vệ tốt nhất cho sản phẩm.

Hình ảnh sản phẩm thùng carton và hình ảnh của cơng ty:

Kết quả kinh doanh của Công ty một số năm gần đây được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.1: Trích bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

ĐVT : Đồng

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Doanh thu thuần 5.678.293.921 6.578.653.778 9.772.563.667 Lợi nhuận trước thuế 1.149.683.023 1.379.619.628 1.978.648.991

Lợi nhuận sau thuế 862.262.267 1.103.695.702 1.582.919.193 (Nguồn: Theo số liệu thống kê và BCTC của công ty TNHH sản xuất và

thương mại Khởi Hoa)

Các chỉ tiêu trên phần nào đã phản ánh được sự phát triển của Công ty trong những năm vừa qua. Lợi nhuận sau thuế dần được cải thiện qua 3 năm gần đây: năm 2012, năm 2013 và năm 2014 cơng ty đang từng bước khẳng định vị trí của mình trên thị trường. Để làm được điều đó, cơng ty đã khơng ngừng cải tiến về khoa học - công nghệ cũng như thay đổi phương thức quản lý, sử dụng hiệu quả các nhân tố tài chính để đáp ứng nhu cầu cũng như thách thức của thị trường trong thời kỳ đổi mới nền kinh tế hiện nay.

Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất:

Doanh nghiệp sản xuất bao bì thùng carton dựa vào đơn đặt hàng từ các

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công TNHH sản xuất và thương mại khởi hoa (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)