Thực hiện kiểm toán

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH kiểm toán – tư vấn định giá ACC việt nam thực hiện (Trang 26 - 47)

1.3 QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC VỐN BẰNG TIỀN TRONG

1.3.3. Thực hiện kiểm toán

1.3.3.1 Khảo sát về kiểm soát nội bộ đối với vốn bằng tiền

Mục tiêu cơ bản của khảo sát về kiểm soát nội bộ đối với vốn bằng tiền là làm rõ về Cơ sở dẫn liệu của KSNB của DN được kiểm tốn (như sự hiện hữu; tính hiệu lực; tính liên tục) để có cơ sở đánh giá về tính thích hợp của việc thiết kế các bước kiểm sốt, các thủ tục kiểm soát.

- Đối với Tiền mặt:

+ Khảo sát để đánh giá về khâu thiết kế của hệ thống KSNB đối với khoản mục vốn bằng tiền, xem xét các văn bản quy chế về quản lý thu chi tiền mặt của DN.

+ Khảo sát, xem xét các quy định về phân công nhiệm vụ và về trách nhiệm của các nhân viên, các bộ phận liên quan.

+ Khảo sát, xem xét quy trình duyệt chi tiền mặt và khâu tổ chức bảo quản chứng từ thu, chi tiền mặt, tài liệu liên quan.

+ Khảo sát, xem xét việc phân cơng trách nhiệm trong khâu kiểm tra, sốt xét đối với các thủ tục, các chứng từ, các việc tính tốn và đối với việc ghi chép kế toán.

+ Khảo sát về sự vận hành của các bước kiểm soát, các thủ tục kiểm soát: trực tiếp quan sát hoạt động thu chi của kế toán, thủ quỹ, kế toán tiền mặt, phỏng vấn những cá nhân có liên quan,…

- Đối với Tiền gửi ngân hàng:

+ Khảo sát, xem xét về sự tách biệt hoàn toàn trách nhiệm giữa chức năng ký phát hành séc chi tiền với chức năng thực hiện nghiệp vụ thanh tốn xem có được đảm bảo hay khơng.

+ Xem xét việc quản lý chi tiêu tiền gửi ngân hàng, việc ký séc, việc sử dụng séc của đơn vị có đảm bảo tuân thủ các quy định về quản lý séc hay khơng.

+ Khảo sát về sự hoạt động kiểm sốt nội bộ của đơn vị đối với tiền gửi ngân hàng, đặc biệt là đối với việc thực hiện chức năng kiểm soát khâu duyệt chi và khâu ký séc ở đơn vị.

- Đối với Tiền đang chuyển:

+ Khảo sát đối với các quy định của đơn vị về phân công, phân nhiệm trong việc thực hiện cơng việc chuyển tiền và quản lý cơng việc đó có đảm

+ Khảo sát đối với việc thực hiện việc kiểm sốt trong q trình thực hiện cơng việc chuyển tiền (trình tự, thủ tục về hồ sơ, về sự phê chuẩn, xét duyệt, chuyển tiền,…) có đảm bảo được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục và tỉ mỉ hay không.

Các khảo sát đối với kiểm sốt nội bộ nói trên là cơ sở để KTV đánh giá về hiệu lực của kiểm soát nội bộ và mức độ rủi ro kiểm soát liên quan đến vốn bằng tiền, từ đó xác định phạm vi thực hiện các khảo sát cơ bản tiếp theo.

1.3.3.2 Thực hiện thủ tục phân tích đánh giá tổng quát

KTV thực hiện các thủ tục phân tích đánh giá tổng quát đối với khoản mục vốn bằng tiền như sau:

- Phân tích xu hướng:

+ So sánh số dư vốn bằng tiền của năm nay so với năm trước;

+ So sánh số dư chi tiết của các tháng, năm kiểm toán với số dư các tháng, các năm trước để loại trừ ảnh hưởng của mùa vụ tới số dư.

+ So sánh số dư, số phát sinh thực tế của DN này với các DN khác có cùng quy mơ, lãnh thổ, cùng ngành nghề, cùng loại hình sản xuất kinh doanh.

- Phân tích tỷ suất:

Khi phân tích khoản mục vốn bằng tiền, KTV phân tích đánh giá một số tỷ suất thanh toán của đơn vị

- Tỷ suất khả năng thanh toán hiện thời:

Tỷ suất khả năng

thanh toán hiện thời =

Tài sản ngắn hạn

Nợ ngắn h

n

Tỷ suất này nói lên khả năng thanh tốn của doanh nghiệp trong hiện tại, đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn.

- Tỷ suất khả năng thanh toán nhanh

Tỷ suất khả năng

thanh toán nhanh =

Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn

Tỷ suất này nói lên khả năng thanh tốn nhanh các khoản cơng nợ ngắn hạn.

- Tỷ suất khả năng thanh toán tức thì

Tỷ suất khả năng

thanh tốn tức thì =

Tiền + Đầu tư ngắn hạn Nợ ngắn hạn

Tỷ suất này nói lên khả năng thanh tốn tức thì các khoản cơng nợ ngắn hạn bằng tiền và các khoản đầu tư ngắn hạn.

1.3.3.3 Kiểm tra chi tiết về số dư tài khoản

Các thủ tục kiểm toán phổ biến chủ yếu tương ứng để thu thập bằng chứng kiểm toán số dư vốn bằng tiền gồm:

-“Sự hiện hữu”: Số dư tài khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng có sự tồn

tại trên thực tế - trong quỹ, ở ngân hàng thực tế có tiền. Các thủ tục kiểm tốn chủ yếu và phổ biến gồm:

+ Chứng kiến việc kiểm kê quỹ tiền mặt của đơn vị tại thời điểm kiểm kê khóa sổ để có cơ sở xác nhận sự tồn tại của tiền mặt tại quỹ (bao gồm tiền nội tệ, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý). Trường hợp không thể chứng kiến kiểm kê quỹ, KTV cần kiểm tra hồ sơ, tài liệu kiểm kê quỹ tại thời điểm khóa sổ do đơn vị thực hiện, xem xét tính hợp lý và hợp thức của thủ tục đã tiến hành cũng như kết quả kiểm kê đã ghi nhận.

+ Kiểm tra, đối chiếu số liệu tồn quỹ tiền mặt giữa sổ quỹ (của thủ quỹ) với sổ kế toán tiền mặt; Lập bảng kê chi tiết tiền gửi ngân hàng và thực hiện việc kiểm tra đối chiếu với số liệu trong sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp, với số liệu do ngân hàng xác nhận (cung cấp) và với các chứng từ, tài liệu khác có liên quan.

-“Sự tính tốn, đánh giá” (Tính giá): Số dư tài khoản tiền mặt, tiền gửi

ngân hàng, tiền đang chuyển được tính tốn, đánh giá đúng đắn, chính xác. Các thủ tục kiểm tốn chủ yếu và phổ biến gồm:

+ Kiểm tra việc tính tốn, đánh giá các khoản tiền hiện có của đơn vị; trong đó chủ yếu là đối với ngoại tệ và vàng bạc, đá q có đảm bảo đúng đắn, chính xác khơng.

+ Kiểm tra về tính chính xác của kết quả việc tính tốn từng loại tiền hiện có. Trường hợp xét thấy cần thiết, KTV tính tốn lại trên cơ sở tài liệu của đơn vị và sự xét đốn nghề nghiệp của bản thân sau đó đối chiếu với số liệu của đơn vị.

+ Kiểm tra việc tính tốn khóa sổ kế tốn tài khoản tiền gửi ngân hàng (sổ chi tiết và sổ tổng hợp) thông qua việc yêu cầu đơn vị cung cấp sổ phụ (hoặc sao kê) của ngân hàng đã gửi cho đơn vị ở các khoảng thời gian trước và sau ngày khóa sổ kế tốn để đối chiếu với số liệu trên sổ kế toán của đơn vị nhằm phát hiện chênh lệch và tìm hiểu ngun nhân (nếu có).

-“Sự cộng dồn và báo cáo”: Số dư tài khoản tiền mặt (hay các khoản

tiền mặt tồn quỹ); tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển đã được tổng hợp (cộng dồn) đầy đủ, chính xác và được trình bày phù hợp trên BCTC.

Các thủ tục kiểm toán chủ yếu và phổ biến gồm:

+ Kiểm tra việc tính tốn số dư từng loại tiền và tổng hợp tất cả các loại tiền để đảm bảo mọi khoản tiền hiện có đều được tổng hợp hoặc phát hiện sự cộng dồn cịn thiếu sót hay trùng lặp.

+ Kiểm tra, xem xét việc trình bày tiền mặt và tiền gửi ngân hàng trên BCTC có phù hợp và đúng quy định của chế độ kế toán hiện hành hay không; so sánh số liệu tiền mặt, tiền gửi ngân hàng trên BCTC với số dư tài khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng trên sổ kế toán của đơn vị để đánh giá sự chính xác, nhất quán.

1.3.3.4 Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ phát sinh

-“Sự phát sinh” của các khoản thu, chi tiền đã ghi sổ: Các nghiệp vụ thu, chi tiền ghi sổ đã thực tế phát sinh và có căn cứ hợp lý. Các thủ tục kiểm tốn chủ yếu:

+ Kiểm tra bằng chứng về sự phê duyệt chi tiền của người có trách nhiệm (chữ ký phê duyệt, tính hợp lý, đúng đắn của sự phê duyệt).

+ Đối chiếu chứng từ thu, chi tiền với các tài liệu, chứng từ gốc chứng minh nghiệp vụ thu, chi tiền; Kiểm tra, xem xét việc ghi chép nhật ký quỹ (thu, chi tiền mặt); Kiểm tra các khoản chi tiền cho khách hàng về giảm giá, hoa hồng đại lý,… có đúng chính sách bán hàng đã được quy định hay không.

- “Sự tính tốn, đánh giá”: Các khoản thu, chi tiền ghi sổ kế tốn đều

được tính tốn, đánh giá đúng đắn (đặc biệt là đối với ngoại tệ, vàng bạc, đá quý). Các thủ tục kiểm toán chủ yếu và phổ biến gồm:

+ Kiểm tra việc tính tốn thu, chi tiền và đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với sổ của thủ quỹ, sổ theo dõi tiền gửi ngân hàng. Việc kiểm tra này chủ yếu áp dụng đối với thu, chi tiền là ngoại tệ hay vàng bạc, đá quý (kiểm tra số liệu về số lượng nguyên tệ, tỷ giá ngoại tệ, số lượng và phẩm cấp vàng bạc, đá quý, phương pháp đánh giá vàng bạc, đá quý).

- “Tính đầy đủ”: Các nghiệp vụ thu, chi tiền đều được ghi sổ kế toán đầy đủ. Các thủ tục kiểm toán chủ yếu và phổ biến gồm:

+ Kiểm tra số lượng bút toán ghi sổ với số lượng các phiếu thu, phiếu chi tiền mặt; các giấy báo nợ, báo có của ngân hàng hay ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu. Đối chiếu chọn mẫu một số chứng từ thu, chi tiền với sổ nhật ký quỹ và sổ kế toán.

+ Kiểm tra số thứ tự của các chứng từ thu, chi tiền ghi trên sổ kế tốn để đảm bảo khơng có sự ghi trùng hay bỏ sót trong hạch tốn.

- “Sự phân loại và hạch toán đúng đắn”: Các nghiệp vụ thu, chi tiền được phân loại và hạch tốn chính xác về số liệu, đúng tài khoản, đúng quan hệ đối ứng. Các thủ tục kiểm toán chủ yếu và phổ biến gồm:

+ Kiểm tra việc ghi chép trên các chứng từ thu, chi tiền có đảm bảo đầy đủ, và rõ ràng về nội dung cũng như sự chính xác về số liệu.

+ Kiểm tra việc phân loại và hạch toán vào các sổ kế toán tương ứng (sổ kế toán tổng hợp và chi tiết của tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, sổ các tài khoản đối ứng) để xác nhận sự hạch tốn chính xác số liệu và đúng quan hệ đối ứng; So sánh đối chiếu giữa chứng từ thu, chi tiền với bút toán ghi sổ tương ứng về sổ, ngày tháng và số tiền.

- “Tính đúng kỳ”: Các nghiệp vu thu, chi tiền phát sinh được ghi sổ kịp thời và đúng kỳ. Các thủ tục thực hiện chủ yếu và phổ biến gồm:

+ So sánh ngày phát sinh nghiệp vụ thu, chi tiền với ngày cập nhật chứng từ vào sổ kế toán để đánh giá tính hợp lý và kịp thời (đúng kỳ).

+ Đối chiếu, so sánh ngày ghi sổ của cùng nghiệp vụ thu, chi tiền giữa các sổ có liên quan như: sổ quỹ, sổ kế toán tiền mặt, sổ kế toán tiền gửi ngân hàng,… để xem xét sự phù hợp, đầy đủ, kịp thời.

1.3.4. Kết thúc kiểm toán, tổng hợp và lập báo cáo kiểm tốn

Mục đích của giai đoạn này là KTV đưa ra ý kiến tổng quát của mình về khoản mục vốn bằng tiền của đơn vị có trình bày trung thực và hợp lý khơng, xét trên khía cạnh trọng yếu. Kết quả kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền thường gồm các nội dung chủ yếu sau:

- Sai phạm đã tìm ra hoặc khơng có sai phạm khi kiểm tra chi tiết nghiệp vụ và số dư tài khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển. Sai phạm tìm ra (nếu có) có trọng yếu hay khơng trọng yếu.

- Ngun nhân sai lệch là hợp lý hay không hợp lý; Soạn thảo bút tốn điều chỉnh sai phạm đã tìm được.

- Kết luận xem KTV đã đạt được mục tiêu kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền hay chưa, cần chú ý thêm đối với chi tiết nào không.

- Ngồi ra, KTV có thể đưa ra những ý kiến khác như: Hạn chế của việc thiết kế và vận hành các quy chế kiểm soát nội bộ đối với khoản mục vốn bằng tiền (nếu có) và ý kiến đề xuất của KTV để cải tiến và hồn thiện kiểm sốt nội bộ,…

Kết luận chương 1

Chương 1 luận văn đã trình bày những nội dung chính sau đây:

- Khái qt về kiểm tốn BCTC gồm các nội dung: Khái niệm kiểm toán BCTC, Nội dung kiểm toán, mục tiêu kiểm toán, trong yếu và rủi ro kiểm tốn, bằng chứng kiểm tốn và quy trình kiểm tốn.

- Khái quát về kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm toán BCTC bao gồm các nội dung: mục tiêu kiểm toán, căn cứ kiểm toán và các sai sót thường gặp khi kiểm tốn khoản mục vốn bằng tiền.

- Quy trình kiểm tốn khoản mục vốn bằng tiền gồm các nội dung: lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán, kết thúc kiểm toán

Những cơ sở lý luận ở chương 1 là những căn cứ để tiếp cận dễ dàng hơn cho việc nghiên cứu thực trạng kiểm toán ở chương 2 và những đề xuất giải pháp hoàn thiện ở chương 3.

Chương 2

THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN –

TƯ VẤN ĐỊNH GIÁ ACC_VIỆT NAM

2.1 KHÁI QT CHUNG VỀ CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN – TƯ VẤN ĐỊNH GIÁ ACC_VIỆT NAM

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty TNHH Kiểm toán – Tư vấn Định giá ACC_Việt Nam

2.1.1.1 Tổng quan về cơng ty TNHH Kiểm tốn -Tư vấn định giá ACC_Việt Nam

Cơng ty Kiểm tốn - Tư vấn Định giá ACC_ Việt Nam, được Bộ Tài chính Việt Nam và Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp Giấy phép hành nghề, Giấy phép thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.

ACC_Việt Nam hoạt động theo Nghị định số 30/2009/NĐ-CP ngày 30/03/2009 của Chính phủ về Kiểm tốn độc lập.

Cơng ty Kiểm toán - Tư vấn Định giá ACC_Việt Nam ra đời theo quy định Nghị định số 133/2005/NĐ-CP ngày 31/10/2005 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/03/2004, dưới hình thức chuyển đổi mơ hình hoạt động từ Cơng ty Hợp danh Kiểm toán - Tư vấn Việt Nam (ACC_Việt Nam) được thành lập từ năm 2005, ACC tin tưởng rằng với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp sẽ là kim chỉ nam cho dịch vụ kiểm toán, quyết toán vốn đầu tư, thẩm định giá, tư vấn tài chính và tư vấn chuyển đổi loại hình doanh nghiệp cho khách hàng.

Sau đây là một số thông tin chung về Công ty ACC-Việt Nam:

- Tên Công ty: Công ty TNHH Kiểm toán - Tư vấn Định giá ACC_Việt Nam

- Tên Công ty bằng tiếng nước ngoài:

ACC_VietNam Auditing - Valuation Consultancy Company Limited

- Tên viết tắt: ACC_VietNam CO., LTD

- Mã số doanh nghiệp: 0101991290; đăng kí lần đầu ngày 12/07/2006, đăng kí thay đổi lần thứ 4 ngày 14/12/2012.

- Người Đại diện: Ông Nguyễn Văn Thành, Chức danh: Giám đốc

- Trụ sở chính: 11/24 Phố Đào Tấn, Phường Cống Vị, Quận Ba Đình, Tp. Hà Nội

- Trụ sở giao dịch: P.502 - D11 Toà nhà Sunrise Building, Đường Trần Thái Tông, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại : (84-4) 3795 0839

- Fax: : (84-4) 3795 0838

- Web : www.acc-vietnam.com

- Emai : thanhnv@acc-vietnam.com/

acc_vietnam@viettel

- Cơng ty có các văn phịng đại diện :

+ Văn phịng đại diện khu vực Miền Nam: 156/7F, Tô Hiến Thành, Phường 15, Quận 10, Tp. Hồ Chí Minh;

+ Văn phịng đại diện khu vực Bắc Miền Trung: số 88, Đường Kim Đồng, Phường Hưng Bình, Tp. Vinh, Tỉnh Nghệ An;

+ Văn phịng đại diện vùng Đơng Bắc: đặt tại Tp. Hải Phịng; + Văn phịng đại diện tại Thanh Hóa, Bắc Ninh, Ninh Bình…

- Tên Cơng ty bằng tiếng nước ngồi:

2.1.1.2 Q trình phát triển của cơng ty TNHH Kiểm tốn - Tư vấn định

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH kiểm toán – tư vấn định giá ACC việt nam thực hiện (Trang 26 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)