Xác định mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH kiểm toán – tư vấn định giá ACC việt nam thực hiện (Trang 59 - 63)

Tỷ lệ sử dụng để ước tính Năm nay Năm trước Số liệu BCTC 2015 Số liệu BCTC 2014 Tỷ lệ tăng giảm Tiêu chí để xác định mức trọng yếu: Tổng nguồn vốn chủ sở hữu 1.0% 612,346,017 556,141,289 61,234,601,677 55,614,128,983 10% 2.0% 1,224,692,034 1,112,282,578 61,234,601,677 55,614,128,983 Tổng tài sản 0.5% 1,262,736,232 817,684,254 252,547,246,345 163,536,850,953 54% 1.0% 2,525,472,463 1,635,368,510 252,547,246,345 163,536,850,953 Doanh thu 0.5% 1,488,008,034 988,379,862 297,601,606,777 197,675,972,481 51% 1.0% 2,976,016,068 1,976,759,725 297,601,606,777 197,675,972,481 Lợi nhuận trước

thuế 5.0% 776,200,064 695,464,224 15,524,001,289 13,909,284,886 12% 10.0% 1,552,400,130 1,390,928,490 15,524,001,289 13,909,284,886 Mức trọng yếu tổng thể Giai đoạn lập kế hoạch (I) 1,262,736,232 817684254 70% Mức trọng yếu thực hiện (J) = I x tỷ lệ % 883,915,362 572,378,977 Ngưỡng sai sót có

thể bỏ qua (K) = J x 4% (tối đa) 35,356,614 22,895,159 Đang xác định mức rủi ro kiểm tốn ở mức: Trung bình 70%

Lập kế hoạch kiểm tốn tổng thế và thiết kế chương trình kiểm tốn

Kế hoạch kiểm toán tổng thể được lập theo các nội dung sau: Hiểu biết về đơn vị được kiểm toán; Hiểu biết về hệ thống kế toán và KSNB; Xác định những khoản mục cần kiểm toán; Xác định mức độ trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán; Xác định các kĩ thuật kiểm toán sử dụng, cỡ mẫu, trọng tâm kiểm tra. Chương trình kiểm tốn được lập ra nhằm xác định nội dung , lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán cần thiết để thực hiện kế hoạch kiểm toán tổng thể.

b, Giai đoạn thực hiện kiểm tốn

Một số cơng việc mà KTV tiến hành:

- Thực hiện thử nghiệm kiểm sốt: Ở bước cơng việc này, KTV sẽ kiểm tra xem liệu kiểm sốt nội bộ có được thực hiện hay khơng, thực hiện có hiệu lực, hiệu quả không bằng việc quan sát, kiểm tra các dấu hiệu kiểm sốt nội bộ cịn lưu trên các chứng từ, hồ sơ… Từ đó xác định tương đối chắc chắn về rủi ro kiểm soát và phạm vi của các thử nghiệm cơ bản.

- Thực hiện các thử nghiệm cơ bản: Ở bước công việc này, KTV sẽ tiến hành các thủ tục phân tích (có hai phương pháp phân tích mà KTV có thể lựa chọn là phân tích ngang và phân tích dọc) và kiểm tra chi tiết nhằm xác định các nghiệp vụ bất thường, xác nghiệp vụ có số phát sinh, số dư lớn.Việc kiểm tra chi tiết nghiệp vụ và số dư tài khoản được thực hiện trên cơ sở chọn mẫu. Dựa trên kết quả của các thử nghiêm cơ bản, KTV sẽ thu thập các bằng chứng cần thiết để giải tỏa nghi ngờ hoặc có thể u cầu nhà quản lí giải trình cho những nghi ngờ đó và đưa ra kết luận của KTV.

- Tổng hợp và báo cáo kết quả kiểm tốn: Trưởng nhóm kiểm tốn sẽ có trách nhiệm tổng hợp lại cơng việc mà nhóm đã làm trong suốt cuộc kiểm tốn sau đó báo cáo cho BGĐ, nêu lên những vấn đề còn tồn tại và đề xuất

cách xử lí. Từ đó thống nhất về kết quả kiểm tốn giữa KTV và khách hàng để phát hành Báo cáo kiểm tốn.

c, Giai đoạn kết thúc kiểm tốn

Các cơng việc thực hiện trong giai đoạn này như sau:

- Xem xét các sự kiện diễn ra sau ngày khóa sổ kế tốn xem liệu các sự kiện này có ảnh hưởng đến BCTC hay khơng, u cầu giải trình trong BCTC đồng thời đánh giá giả định hoạt động liên tục có cịn phù hợp nữa khơng.

- Thu thập thư giải trình của BGĐ: Thư giải trình của BGĐ là một nguồn bằng chứng kiểm toán quan trọng nhằm xác định trách nhiệm của BGĐ về BCTC đã được lập. Nếu BGĐ không cung cấp hoặc sửa đổi thư giải trình thì KTV có thể phải lưu ý khả năng tồn tại những vấn đề quan trọng.

- Phát hành Báo cáo kiểm tốn và thư quản lí: Trưởng nhóm kiểm tốn có trách nhiệm tổng hợp các cơng việc đã làm theo chương trình kiểm tốn và lập Báo cáo kiểm toán dựa trên 4 loại ý kiến kiểm tốn: Chấp nhận tồn phần, Chấp nhận từng phần, Ngoại trừ, Trái ngược. Bên cạnh đó, Trưởng nhóm kiểm toaasn cũng có thể phát hành thư quản lý để đưa ra ý kiến tư vấn cho khách hàng về những yếu kém mà hệ thống kế tốn và KSNB cịn tồn tại.

2.2.2 Thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm tốn BCTC tại cơng ty XYZ

Quy trình kiểm tốn khoản mục vốn bằng tiền tại cơng ty XYZ được ACC thwucj hiện theo 3 bước: Lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán, kết thúc kiểm toán.

2.2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán

Đối với kiểm toán vốn bằng tiền, trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, ACC cũng thực hiện các bước công việc tương tự như các bước đã trình bày ở mục 2.2.1.2, do đó ở mục này chủ yếu trình bày những vấn đề liên quan tới quy trình kiểm tốn khoản mục vốn bằng tiền tại công ty XYZ

- Thu thập thông tin về khách hàng: Tại bước công việc này, KTV chủ yếu thu thập những thông tin mới về môi trường pháp lý mà công ty hoạt động, các thay đổi lớn về quy mô hoạt động, kết quả kinh doanh và thuế của công ty. Đồng thời, KTV cũng đã thu thập những tài liệu, hồ sơ kiểm tốn năm trước để có đánh giá khái qt về khách hàng XYZ.

- Đánh giá rủi ro kiểm sốt: KTV dựa vào các thơng tin thu thập được để đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát. Để đánh giá ban đầu về rủi ro khoản mục vốn bằng tiền, KTV tìm hiểm hệ thống KSNB về tiền của cơng ty bằng cách phỏng vấn kế tốn cơng ty, thu thập các quy chế, quy định về tiền của công ty.

Sau khi tìm hiểu về hệ thống kiểm sốt nội bộ về vốn bằng tiền của công ty XYZ, bằng cách xem các quy chế, quy định về vốn bằng tiền, phỏng vấn thủ quỹ, kế toán,… KTV đánh giá hệ thống KSNB của công ty khách hàng ở mức khá cao. Các quy định cũng như quy trình theo dõi, hạch tốn và quản lý vốn bằng tiền của công ty khá chặt chẽ.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH kiểm toán – tư vấn định giá ACC việt nam thực hiện (Trang 59 - 63)