Tài sản cố định là bộ phận, là tài sản chủ yếu của doanh nghiệp nói chung cũng như Cơng ty 472 nói riêng. Tài sản cố định là thước đo năng lực sản xuất, trình độ trang bị khoa học kỹ thuật và trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của Cơng ty. Để đánh giá chung tình hình Tài sản cố định ta đi vào phân tích tình hình biến động tài sản cố định qua số liệu năm 2002 và 2003.
1. Đánh giá chung tình hình tài sản cố định tại Công ty xây dựng 472Biểu số 2.32 Biểu số 2.32
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
ST T
Chỉ tiêu 2002 2003 Chênh lệch Giá trị % 1 Nguyên giá TSCĐ đầu năm 16.911.416.370 17.883.678.479
2 Nguyên giá TSCĐ cuối năm 17.883.678.479 18.492.474.857
3 Nguyên giá TSCĐ b.quân 17.397.547.424 18.188.076.668 +790.529.944 104.54 4 Nguyên giá TSCĐ tăng 586.913.847 1.341.856.670 +754.942.283 2.286 5 Nguyên giá TSCĐ giảm 719.371.400 124.283.550 -595.087850 17.27 6 Hệ số đổi mới TSCĐ 1.05% 10.34% 9.29 7 Hệ số loại bỏ TSCĐ 4.7% 2.27% -2.43 8 Giá trị hao mịn tích luỹ 4.470.919.619 1.623.118.714 +152.199.095 103.4 9 Hệ số hao mòn TSCĐ 33.17% 34.42 1.25 10 S.lượng MMTB bq 1 lao động 25 30 +5 11 Số lao động bình quân 759 771 +12 100.36 12 Mức NG TSCĐ b.quân 1 LĐ 5.208.846 5.426.037 +217.191 104.17 13 Số máy móc bình qn LĐ 0.0748503 0.008949881 +0.001464851 119.57 Nhìn vào bảng phân tích tình hình biến động của tài sản cố định của Cơng ty hai năm qua 2002- 2003 ta có nhận xét như sau:
Điều đó khẳng định rằng Công ty xây dựng 472 đữ thực sự quan tâm đến việc đầu tư đổi mới tài sản cố định.
Về trình độ tiến bộ kỹ thuật, tình hình đổi mới trang thiết bị: Hệ số đổi mới tài sản cố định phản ánh tỷ trọng số tài sản cố định mua mới tăng trong năm trong tổng tài sản cố định tại thời điểm cuối năm (10.34% so với 1.05%) điều này cho thấy năm 2003 trình độ trang thiết bị kỹ thuật đã tiến bộ hơn năm 2002.
Hệ số loại bỏ tài sản cố định: Phản ánh số tài sản cố định giảm trong tổng giá trị tài sản cố định tại thời điểm đầu năm ta thấy năm 2003 Công ty không đẩy mạnh việc thanh lý các tài sản đã cũ mà tập trung vào sửa chữa và đầu tư mua sắm. Hệ số loại bỏ tài sản cố định cho thấy rõ điều đó 2.27% (2003) so với 4.7% năm 2002.
Về hiện trạng tài sản cố định: Theo số liệu từ các cuộc kiểm kê tài sản cố định trên quy mơ tồn cơng ty ta có tổng giá trị hao mòn luỹ kế của tài sản cố định năm 2003 là 4.623.118.714đ so với năm 2002 là 40.470.919.619đ là 152.199.095 tức là đạt 103.4%. Chứng tỏ trong năm 2003 tuy là công ty đã chú trọng đầu tư tài sản cố định nhưng không thể làm cho hệ số khấu hao giảm đi. Điều đó có nghĩa là giá trị tài sản cố định cũ năm 2003 cao hơn năm 2002. Tuy nhiên nếu xét trong quan hệ với các doanh nghiệp khác trong Tổng công ty thì hệ số hao mịn tài sản cố định của Cơng ty xây dựng 472 là hợp lý.
Về trình độ trang bị tài sản cố định: Mức trang bị tài sản cố định bình quân cho một lao động được xác định theo nguyên giá tài sản cố định bình quân cho 1 lao động. Năm 2003 số lao động trong danh sách của công ty tăng 12 người với mức trang bị tài sản cố định bình quân cho 1 lao động tăng 217.191 đạt 104.17% so với năm 2002 (5.426.037 so với 5.208.846). Đây là dấu hiệu cho thấy để phù hợp với trình độ ngày càng cao của đội ngũ lao động. Công ty đã nâng cao việc trang bị tài sản cố định, điều này làm cho cơng ty có thể đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn, đủ sức mạnh cạnh tranh trên thị trường.
2. Phân tích cơ cấu tài sản cố định tại Công ty xây dựng 472Biểu số 2.33 Biểu số 2.33
BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
ĐVT: Đồng Chỉ tiêu 2002 2003 Tỷ trọng % Chênh lệch 2002 2003 Giá trị % Tổng giá trị TSCĐ 17.883.678.479 18.492.474.857 100 100 608.796.378 103.4 Trong đó Nhà cửa vật kiến trúc 4.750.268.594 4.791.054.985 26.56 25.59 40.786.391 100.85 Máy móc thiết bị 4.658.637.682 6.959.790.159 26.04 36.77 2.301.152.477 149.3 Phương tiện vận tải 2.370.900.121 2.319.930.053 13.25 12.54 -50.970.068 97.8 Thiết bị dụng cụ q.lý 457.658.680 463.943.356 2.6 2.5 6.284.676 101.37
Giàn giáo cốt pha 0 230.363.857 0.00 0.94 230.363.857
TSCĐ khác 1.804.630.090 2.146.333.960 10.09 11.60 341.703.870 118.9 Bảng phân tích cơ cấu tài sản số định cho phép ta thấy được tình hình biến động của từng loại tài sản của công ty.
Nhà cửa vật kiến trúc: Đây là bộ phận tài sản cố định có giá trị lớn chiếm tỷ trọng cao trong toàn bộ giá trị tài sản cố định của công ty 25.59% năm 2003 26.56% năm 2002. Đây là một điểm tương đối khác giữa Công ty xây dựng 472 với các doanh nghiệp xây dựng khác trong Tổng cơng ty. Ngun nhân là do nhóm tài sản này bao gồm cả khu nhà làm việc ở Đông Anh số tài sản này được đầu tư xây dựng mới trong những năm gần đây, Năm 2003 Công ty đã đầu tư xây dựng Trụ sở làm việc tại Sơn La,
Máy móc thiết bị là nhóm tài sản quan trọng của cơng ty trong việc thi cơng các cơng trình xây lắp, Tổng giá trị máy móc thiết bị năm 2003 tăng so với năm 2002 là 2.301.152.477đ đạt 149%. Trong quan hệ với tổng giá trị tài sản cố định tồn cơng ty việc đầu tư tài sản cố định năm 2003 đã làm cho tỷ trọng của máy móc thiết bị tăng lên 14.12% ( 36.77 so với 26.04) Việc mở rộng quy mơ máy móc thiết bị của công ty là hợp lý và cần thiết giúp cơng ty có thể đẩy mạnh sản xuất kinh doanh.
Phương tiện vận tải và thiết bị truyền dẫn: Năm 2003 so với 2002 tổng giá trị của các phương tiện vận tải truyền dẫn sử dụng tại cơng ty đã giảm - 50.970.068đ. Hệ số hao mịn của tài sản cố định loại này là 53.74% điều này chứng tỏ số phương tiện vận tải này đã cũ và cần thiết phải đối mới.
Các thiết bị dụng cụ quản lý chiếm tỷ trọng nhỏ không đáng kể trong tổng giá trị tài sản cố định của toàn doanh nghiệp. Trong năm vừa qua giá trị thiết bị dụng cụ quản lý là 463.943.356đ tăng 10.13% so với năm 2002
Các tài sản cố định khác chủ yếu là tài sản cố định được sử dụng tại khu nhà làm việc ở Đơng Anh và các xí nghiệp, số tài sản này chiếm 10.09% năm 2002 11.60% năm 2003 tổng giá trị tài sản tồn cơng ty.
Nhìn chung cơ cấu tài sản cố định của Công ty xây dựng 472 là hợp lý, tỷ trọng của từng loại tài sản cố định là thích hợp với loại hình kinh doanh của cơng ty, hướng đầu tư trong những năm qua là đúng.
3. Phân tích nguồn hình thành tài sản cố định tại Cơng ty xây dựng 472
- Căn cứ vào Bảng phân tích tình hình nguồn hình thàh tài sản cố định tại Cơng ty xây dựng 472 ta có một số nhận xét sau:
- Cơ cấu nguồn tài trợ cho tài sản cố định vào thời điểm cuối năm, nhìn chung trong 2 năm nguồn vốn tự có đều chiếm tỷ trọng lớn > 50% trong tổng giá trị tài sản cố định của cơng ty. Điều đó cho thấy là 1 doanh nghiệp Nhà nước hoạt động trong Quân đội nhưng Công ty xây dựng 472 luôn chủ động trong việc đầu tư tài sản cố định. Nguồn tài trợ từ
Biểu số 2.34
CƠ CẤU NGUỒN TÀI TRỢ CHO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Năm Tổng số
Trong đó
Ngân sách Doanh nghiệp Nguồn khác
Giá trị TT Giá trị TT Giá trị TT
2002 17.883.678.479 3.135.085.769 17.53 9.753.997.371 54.54 4.994.595.339 27.93 2003 18.492.474.857 4.264.916.165 23.06 10.704.451.433 57.89 3.523.107.259 19.05 Xét về xu hướng đầu tư của các nguồn tài trọ cho tài sản cố định trong 2 năm cho thấy: Nguồn vốn tự có có xu hướng tăng trong khi đó các nguồn cịn lại đều giảm, xu hướng này khẳng định việc nâng cao khả năng chủ động tài chính của cơng ty là một chiến lược phát triển trong nhiều năm.
4. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty xây dựng 472
Để biết được việc đầu tư vào tài sản cố định của cơng ty có hiệu quả hay khơng chúng ta cần đi sâu phân tích một số chỉ tiêu khác
Biểu số 2.35
BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
ĐVT: Đồng
T T
Chỉ tiêu 2002 2003 Chênh lệch
+ - %
1 Nguyên giá b.quân TSCĐ 17.883.678.479 18.492.474.857 608.796.378 103.4 2 Tổng doanh thu 81.540.455.572 131.957.162.011 50.416.706.439 161.83 3 Lợi nhuận trước thuế 2.107.041.687 2.782.829.151 675.787.464 132.07 4 Sức sản xuất của TSCĐ 4.559 7.135 2.576
5 Sức sinh lời của TSCĐ 0.118 0.150 0.032 6 Suất hao phí TSCĐ 0.219 0.140 -0.79
Qua bảng trên ta thấy năm 2002 so với năm 2003
Sức sản xuất của tài sản cố định là thước đo khả năng sản xuất tài sản cố định được đầu tư hàng năm của công ty. Năm 2003 công ty đầu tư đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân thì sẽ tạo ra được 4.559 đ doanh thu thì với 1 đ nguyên giá tài sản cố định bình qn năm 2003 cơng ty thu được 7.135 đ doanh thu. Như vậy so với năm 2002 năm 2003 một đồng tài sản cố định có khả năng sản xuất thêm 2.576 đồng doanh thu.
Sức sinh lời của tài sản cố định cho biết 1 đồng nguyên giá bình quân đem lại mấy đồng lợi nhuận, với một đồng nguyên giá tài sản cố định bình qn trong khi đó năm 2003 là
0.150 đ như vậy một đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân năm 2003 tạo lợi nhuận hơn năm 2002 là 0.032đ.
Suất hao phí của tài sản cố định cho biết để tạo ra một đồng yếu tố đầu ra ( tổng doanh thu) có bao nhiêu đồng nguyên giá tài sản cố định bình qn mà cơng ty đã đầu tư, điều này cũng có ý nghĩa là muốn tạo ra một đồng yếu tố đầu ra thì phải có bao nhiêu đồng ngun giá tài sản cố định bình qn năm 2003 cơng ty bỏ ra 0.140đ tiết kiệm được 0.179 đ so với năm 2002. Để tạo ra một đồng doanh thu điều này cho thấy cơng ty đã giảm được hao phí tài sản cố định trong quá trình tạo ra doanh thu.
Nói tóm lại năm 2003 Cơng ty xây dựng 472 đã nâng cao được hiệu quả của việc sử dụng tài sản cố định.
PHẦN III
PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG
472 - TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG TRƯỜNG SƠN I. Đánh giá chung về công tác kế tốn tại Cơng ty xây dựng 472
1. Ưu điểm của công tác kế tốn tại Cơng ty xây dựng 472
1.1. Về cơng tác kế tốn nói chung
* Tổ chức bộ máy quản lý
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với đặc điểm và quy mô hoạt động của Cơng ty, phục vụ tốt cho q trình sản xuất kinh doanh. Các phòng ban được quy định rõ chức năng, nhiệm vụ và phục vụ kịp thời các yêu cầu quản lý, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cơng ty.
* Bộ máy kế tốn
Bộ máy kế tốn của Cơng ty được tổ chức theo mơ hình tập trung phù hợp với tình hình thực tế của cơng ty. Bộ máy kế tốn được thiết kế nhằm thực hiện chức năng kiểm tra giám sát đầy đủ và chặt chẽ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại cơng ty. Bộ máy kế tốn đã thể hiện rõ vai trị quan trọng của mình trong tham mưu cho các nhà quản lý trong việc tạo ra các quyết định kinh tế. Với mơ hình tổ chức này, năng lực của kế toán viên được khai thác một cách hiệu quả đồng thời hạn chế việc tiêu hao công sức.
* Hệ thống chứng từ sổ sách
Hệ thống chứng từ tại Công ty được lưu trữ theo đúng chế độ đảm bảo khoa học trong việc truy cập và tìm kiếm thơng tin. Hàng tháng, hàng quý các chứng từ gốc được tập hợp theo từng nhóm, từng chủng loại khác nhau. Chứng từ của 5 năm tài chính liên tiếp được lưu trữ trong các ngăn tài liệu, luôn sẵn sàng cho các cuộc thanh tra, kiểm tra, kiểm tốn tài chính.
Cơng ty sử dụng hệ thống Sổ tổng hợp, Chứng từ ghi sổ và Sổ chi tiết thích hợp với tình hình của cơng ty với hình thức sổ tờ rời ( khơng áp dụng cho Sổ Nhật ký chung). Với những đặc điểm riêng của công ty xây dựng cơ bản, đặc biệt là số lượng nghiệp vụ thường xuyên rất lớn, số lượng bút toán điều chỉnh lớn nếu chỉ sử dụng một hình thức sổ quyển thì sẽ rất khó khăn cho cơng tác hạch tốn.
1.2. Về cơng tác hạch tốn kế tốn và cơng tác quản lý tài sản cố định
Về hạch toán chi tiết tài sản cố định tại cơng ty được thực hiện trên máy vi tính. Cơng ty thực hiện lập hệ thống Sổ chi tiết tài sản cố định theo hình thức tờ rời từ việc kết xuất thơng tin từ máy vi tính. Dựa trên cơ sở những quy định của chế độ kế tốn, Cơng ty xây dựng 472 đã có nhiều loại chứng từ phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác quản lý. Ví dụ như liên quan đến việc hạch toán chi tiết tài sản cố định, hàng năm công ty đều lập các Bảng tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ chi tiết cyho từng nguồn tài trợ và chi tiết cho từng nhóm tài sản cố định.
b. Công tác kiểm kê tài sản cố định
Tài sản cố định được công ty kiểm kê, đánh giá vào thời điểm cuối năm. Việc này giúp cho cơng ty có khả năng kiểm sốt được tình hình giá trị và hiện trạng của TSCĐ đang được sử dụng tại công ty. Căn cứ vào kết quả kiểm kê hàng năm, cơng ty đã có những biện pháp giải quyết kịp thời. Ngoài ra việc kiểm kê giúp cho các nhà quản lý định ra được phương hướng đầu tư vào TSCĐ cũng như việc đề ra những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
c. Công tác đầu tư tài sản cố định
Việc đầu tư cho TSCĐ trong những năm qua đã được Công ty xây dựng 472 quan tâm một cách đúng mức. Công ty rất chú trọng trong việc mở rộng quy mơ máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động xây dựng cũng như các thiết bị sử dụng trong quản lý. Việc nâng cao tỷ trọng nguồn vốn tự có đã cho thấy khả năng chủ động của cơng ty.
2. Hạn chế của công tác kế tốn tại Cơng ty xây dựng 472
2.1. Về cơng tác kế tốn nói chung
Nhìn chung chứng từ ln chuyển trong cơng ty cịn chậm làm ảnh hưởng đến tốc độ của cơng tác hạch tốn kế tốn tại doanh nghiệp. Việc chứng từ luân chuyển chậm như trên là do nhiều nguyên nhân chủ yếu là 3 nguyên sau: Thứ nhất: Do trình độ kế tốn trong cơng ty là chưa đồng đều dẫn đến việc chứng từ được lưu chuyển từ các xí nghiệp đội thi cơng cơng trình cịn chậm. Thứ hai Là do quan niệm về cơng tác kế tốn của các cán bộ nhân viên chức nói chung và cán bộ kế tốn nhiều khi cịn coi nhẹ, khơng tập trung vào công tác đẩy mạnh việc đưa chứng từ vào lưu chuyển, tại các đơn vị phụ thuộc, việc xử lý chứng từ không được giải quyết. Thứ ba Do đặc điểm của công ty là doanh nghiệp xây dựng cơ bản hoạt động trong quân đội, nơi thi cơng cơng trình phân bố rải rác khơng tập trung trên một địa bàn nhất định, điều kiện làm việc ln phải thay đổi để có thể theo sát được cơng trình.
2.2. Về cơng tác hạch tốn kế tốn và quản lý tài sản cố định
a. Hạch toán chi tiết tài sản cố định