2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức. Ban giám đốc Phịng giao dịch Phịng tín dụng TTQT TDDN TD cá nhân
Kiểm sốt & hỗ trợ TD Phịng hành chính Phịng dịch vụ KH Quỹ Kiểm soát Giao dịch viên Phịng kế tốn Kế toán Tổ tin học
2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban. a. Phịng kế tốn tài chính.
Là phịng nghiệp vụ tham mưu cho Ban Giám đốc thực hiện các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến cơng tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ tại chi nhánh, theo đúng quy định của nhà nước và NHTMCP Hàng Hải.
b. Phòng dịch vụ khách hàng.
Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp đối với khách hàng; Cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch; quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên, thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về các sản phẩm ngân hàng.
c. Phịng hành chính tổng hợp.
Phịng hành chính tổng hợp là phịng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước. Thực hiện cơng tác quản trị văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ an ninh, an tồn chi nhánh.
d. Phịng khách hàng doanh nghiệp.
Là phịng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với các khách hàng là doanh nghiệp, để khai thác vốn bằng VNĐ & ngoại tệ; thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng cho phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng. trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp.
e. Phòng khách hàng cá nhân.
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với các khách hàng là các cá nhân, để khai thác vốn bằng VND & ngoại tệ; thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng cho phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NH.
2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh.
Chi nhánh Maritime bank Đống Đa có trụ sở nằm ở Số 47A Huỳnh Thúc Kháng, Q. Đống Đa, HN. Nằm ở một trong những quận lớn nhất nội thành Hà Nội, với diện tích rộng 9.96 km², có dân số thường trú là 390 nghìn người (năm 2011) nhiều nhất trong các quận, huyện của Hà Nội, tập trung nhiều công ty, doanh nghiệp,…là một lượng khách hàng tiềm năng của Ngân hàng.
Do đã có bề dày hoạt động nhiều năm nên Maritime bank Đống Đa có thể rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm xương máu từ các ngân hàng khác. Mặt khác, được thành lập trong giai đoạn nền kinh tế Việt Nam có nhiều bước chuyển mình mạnh mẽ, điều này ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động kinh doanh của Maritime bank Đống Đa nói riêng và Maritime bank nói chung.
Trước những khó khăn và thuận lợi trong q trình hoạt động, chi nhánh Ngân hàng đã xác định rõ mục tiêu, giải pháp trong chỉ đạo điều hành và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, ln hồn thành vượt mức kế hoạch, thu hút càng đông số lượng khách hàng, đáp ứng nhanh nhu cầu vốn của khách hàng.
Với những bước đi đúng hướng, Maritime bank chi nhánh Đống Đa luôn được ban lãnh đạo Maritime bank đánh giá cao. Giai đoạn 2011-2013 là giai đoạn nền kinh tế Việt Nam cũng như kinh tế thế giới có những bước chuyển mình mạnh mẽ hậu khủng hoảng. Tình hình cịn nhiều khó khăn vướng mắc chưa được tháo gỡ, ảnh hưởng trực tiếp đến q trình vận hành của tồn bộ nền kinh tế cũng như hoạt động của hệ thống ngân hàng. Sự biến động khơng lường trước được của thị trường chứng khốn, thị trường vàng, bất động sản,…tạo ra sự khan hiếm về nguồn vốn nội và ngoại tệ, để đảm bảo tính thanh khoản và thu hút vốn, các NHTM đồng loạt có những chính sách tăng giảm lãi suất huy động linh hoạt, tạo ra môi trường cạnh tranh rất quyết liệt. Tuy vậy, Maritime bank Đống Đa vẫn đạt được những kết quả tương đối khả quan, điều đó được thể hiện qua hệ thống số liệu:
2.1.4.1. Cơng tác huy động vốn.
Nhìn chung, nguồn vốn của Maritime bank Đống Đa qua các năm 2011, 2012, 2013, tốc độ tăng trưởng, quy mô, cơ cấu nguồn vốn có sự chuyển dịch khá hợp lý, phù hợp với chính sách hoạt động của chi nhánh. Cụ thể:
Tổng nguồn vốn huy động tính đến 31/12/2011 đạt 2416 tỷ đồng, tăng 153 tỷ đồng (6,8%) so với thời điểm ngày 31/12/2010. Đến ngày 31/12/2012, tổng nguồn vốn huy động là 2614 tỷ đồng, tăng 198 tỷ đồng (8,2%). Sang năm 2013, hoạt động ngân hàng có những bước chuyển dịch tích cực, đến 31/12/2013 tổng nguồn vốn huy động là 3210 tỷ đồng, tăng 596 tỷ đồng (22,8%).
Biểu đồ 2.1: Tổng nguồn vốn huy động qua 3 năm 2011, 2012, 2013 của Maritime bank Đống Đa.
2011 2012 2013
2416
2614
3210
Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011-2013.
2.1.4.2. Hoạt động tín dụng.
Đây là hoạt động cơ bản và quan trọng của chi nhánh, nó khơng phải là nhiệm vụ riêng của cán bộ kinh doanh mà là lĩnh vực địi phải có sự tham gia của tất cả các
phòng ban, các hoạt động khác hướng đến phục vụ một cách tốt nhất đối với khách hàng. Để tạo điều kiện đáp ứng mọi nhu cầu về vốn của khách hàng, Maritime bank đã từng bước nâng cao chất lượng các sản phẩm của ngân hàng.
Năm 2011, dư nợ đạt 851 tỷ đồng tăng 13,6% so với năm 2010, cho thấy ngân hàng đã tích cực thực hiện các biện pháp nhằm giảm dư nợ tín dụng một cách an toàn, hiệu quả, chú trọng đầu tư các dự án, doanh nghiệp vừa và nhỏ, mở rộng cho vay tiêu dùng thông qua hợp tác với các trường đại học, cơ quan, cơng sở để phát hành thẻ có chức năng thấu chi. Sang năm 2012, do ảnh hưởng xấu của nền kinh tế nên dư nợ tín dụng giảm cịn 604,1 tỷ đồng, giảm 246,9 tỷ đồng (29%). Sang năm 2013, chi nhánh chủ trương thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ tín dụng, tăng cường và nâng cao cơng tác kiểm tra, kiểm sốt trước, trong và sau cho vay nên nhìn nhận một cách khách quan, cơng tác tín dụng của ngân hàng có sự tăng trưởng khá tốt, cụ thể: tổng dư nợ đã đạt 1025,5 tỷ đồng, tăng 421,4 tỷ đồng (69,8%) so với năm 2012.
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động cho vay Maririme bank Đống Đa.
Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Tổng số Tổng số Tăng giảm (%) Tổng số Tăng giảm (%)
1. Doanh số cho vay 794 645 -18,8 962 +49,1
2. Doanh số thu nợ 724 527 -27,2 938 +78 3. Dư nợ 851 604,1 +29 1025,5 +69,8 Trong đó - Dư nợ nội tệ 762 500,1 -34,4 767,5 +53,5 -Dư nợ ngoại tệ 89 77 -13,5 164 +113 -Dư nợ bằng vàng quy đổi 27 +100 94 +248 4. Nợ quá hạn 17,5 18,9 +8 25,6 +35,4
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011-2013.
Biểu đồ 2.2: Kết quả dư nợ của Maritime bank Đống Đa 3 năm 2011-2013
2011 2012 2013 0 200 400 600 800 1000 1200
Dư nợ bằng vàng quy đổi Dư nợ ngoại tệ
Dư nợ nội tệ
2.1.4.3. Hoạt động thanh tốn quốc tế.
Nhìn chung, chi nhánh Maritime bank Đống Đa đã chấp hành tốt các quy định, quy trình nghiệp vụ thanh tốn quốc tế, khơng để xảy ra sai sót, rủi ro thanh tốn, kết quả:
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế của Maritime bank Đống Đa.
Đơn vị: Triệu USD
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Tổng số Tổng số giảm (%)Tăng Tổng số Tăng giảm (%) 1. Doanh số thanh toán hàng nhập khẩu 56,7 51,7 -8,8 80 +54,7 Trong đó - Thanh tốn TT 24,9 17,8 -28,5 28,6 +60,7 - Thanh toán L/C 28,1 28,8 +2,5 48,1 +67
- Thanh toán nhờ thu 3,7 5,1 +37,8 3.3 -35,3
toán hàng xuất khẩu
3. Trả kiều hối 1,4 0,9 -35,7 1,5 +66,7
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011-2013.
Trong những năm gần đây, hoạt động thanh tốn quốc tế nhìn chung cũng gặp phải những khó khăn nhất định như khủng hoảng kinh tế từ các năm trước, thị trường hàng hóa chưa ổn định, biến động tỷ giá ngoại tệ, đối với các đối tượng được hỗ trợ lãi suất Ngân hàng phải đáp ứng ngay USD để bán cho khách hàng tại thời điểm thanh toán, thị trường hàng nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu gây ra tình trạng khan hiếm USD trong thời gian dài. Tuy vậy, hoạt động thanh toán quốc tế vẫn đạt được những thành quả tương đối khả quan.
2.1.4.4. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
Doanh số mua bán ngoại tệ tăng trưởng đều đặn, tăng cao ở năm 2013 là do chi nhánh cân đối được nguồn, đảm bảo kinh doanh có lãi mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do sự biến động về tỷ giá, tình hình khan hiếm về ngoại tệ mà chủ yếu là USD, … Do vậy chủ trương của BGĐ Ngân hàng là phát triển và duy trì hoạt động thanh tốn quốc tế và kinh doanh ngoại tệ chỉ nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu của khách hàng truyền thống, mở rộng với khách hàng có tính chiến lược để nâng cao nguồn vốn.
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Maritime bank Đống Đa.
Đơn vị: Triệu USD
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Tổng số Tổng số Tăng giảm(%) Tổng số Tăng giảm(%) 1. Doanh số mua ngoại tệ. 13,32 16,64 +24,9 26,69 +60,4 2. Doanh số bán ngoại tệ 13,74 16,75 +21,9 27,70 +65,4 2.1.4.5. Hoạt động bảo lãnh.
Chi nhánh ngân hàng tiếp tục phát triển đa dạng hóa các nghiệp vụ bảo lãnh như: Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh bảo hành,…Tổng dư bảo lãnh đến ngày 31/12/2013 là 110 tỷ đồng.
2.1.4.6. Kinh doanh thẻ.
Trong những năm gần đây, chi nhánh không ngừng mở rộng mạng lưới phục vụ, cung cấp các tài khoản thẻ cho khách hàng. Cụ thể là số thẻ phát hành tăng từ 2300 thẻ năm 2011 lên 2750 thẻ năm 2013. Số điểm chấp nhận thẻ tăng từ 7 điểm lên 28 điểm chấp nhận thẻ. Ở các trung tâm thương mại, siêu thị lớn của thành phố như BigC, hay Metro đều chấp nhận thanh toán bằng các loại thẻ quốc tế do ngân hàng làm đại lý phát hành.
Bảng 2.4: Tình hình thực hiện dịch vụ thẻ qua các năm ST
T Chỉ tiêu 2011 2012 2013
1 Tổng số thẻ phát hành 2300 2540 2750
2 Số dư nợ (triệu đồng) 2345 2865 3589
3 Số dư bình quân (đồng/ thẻ) 550.654 986.987 1. 456.560
Nguồn: Báo cáo tổng kết của Maritime bank chi nhánh Đống Đa.
2.1.4.7. Một số hoạt động khác.
- Doanh thu từ dịch vụ ngân quỹ năm 2013 là 469 tỷ đồng,tăng 100 tỷ đồng so với năm 2011.
- Ngồi ra cịn có một doanh thu từ dịch vụ tư vấn và từ nghiệp vụ ủy thác và đại lý.
2.1.5. Kết quả kinh doanh.
Bảng 2.5: Kết quả tài chính của chi nhánh Maritime bank Đống Đa.
Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Tổng số Tổng số Tăng giảm (%) Tổng số Tăng giảm (%)
Tổng thu 210,5 189,7 -9,9 253,6 +33,7
Tổng chi 191,6 172,5 -10 225,3 +30,6
Chênh lệch (chưa
lương) trước thuế 18,9 17,2 -9 28,3 +64,5
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011-2013.
Nhìn chung, kết quả tài chính qua các năm cho thấy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đảm bảo thu đủ, chi đủ, trích lập quỹ xử lý rủi ro, đảm bảo quỹ tiền lương và kinh doanh có lãi.
2.2. Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam chi nhánh Đống Đa.
2.2.1. Tình hình huy động vốn tại Maritime bank Đống Đa.
Nhằm đáp ứng vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế trên địa bàn Hà Nội, Maritime bank Đống Đa đã tích cực khai thác các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, đưa ra các hình thức huy động vốn tạo điều kiện chủ động trong hoạt động cho vay và các hoạt động khác của ngân hàng. Nhất là trong điều kiện hiện nay, công tác huy động vốn vẫn cịn là bài tốn khó đối với các NHTM. Các NHTM phải có chiến lược huy động vốn đúng đắn, hợp lý đề thu hút nguồn vốn đảm bảo cho đầu ra của Ngân hàng. Chỉ trên cơ sở một nguồn vốn ổn định, giá cả hợp lý các NHTM mới có thể thực hiện được mục tiêu lợi nhuận của mình.
Với phương châm vốn là khâu mở đường nên Ngân hàng đã vận dụng nhiều hình thức khai thác vốn ổn định có lợi trong kinh doanh. Việc huy động vốn không phải là một công việc độc lập mà gắn liền với các nghiệp vụ trung gian khác như chuyển tiền, thanh tốn. Bên cạnh đó việc huy động vốn phải dựa trên cơ sở xác định thị trường đầu ra, phương án sản xuất kinh doanh có khả thi hay khơng, lãi suất có phù hợp hay khơng. Chính vì vậy cơng tác huy động vốn của chi nhánh phải đáp ứng được mục tiêu đề ra là phải nâng cao cả về số lượng và chất lượng nguồn vốn huy động. Trong 3 năm từ 2011 đến 2013, cho dù tình trạng cạnh tranh giữa các chi
nhánh ngân hàng trên địa bàn diễn ra ngày càng gay gắt nhưng Maritime bank Đống Đa vẫn giữ vững và bám sát được các mục tiêu đề ra.
Bảng 2.6: Kết quả hoạt động huy động vốn maritime bank Đống Đa 2011-2013 Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Tổng số Tổng số Tăng giảm (%) Tổng số Tăng giảm (%) Tổng nguồn vốn 2416 2614 +8,2 3210 +22,8
Cơ cấu theo loại tiền huy động: - Nội tệ - Ngoại tệ 2215 201 2094 520 -5,5 +158,7 2754 456 +31,5 -12,3
Cơ cấu theo kỳ hạn: - Không kỳ hạn & <12 tháng. - Kỳ hạn từ 12 đến 36 tháng. - Kỳ hạn > 36 tháng 1532 413 471 1145 215 1254 -25,3 -47,9 +166 2232 89 889 +94,9 -58,6 -29,1
Cơ cấu theo nguồn huy động:
- Tiền gửi của dân cư - Tiền gửi của TCKT - Tiền gửi của TCTD
528 1089 799 631 1307 676 +19,5 +20 -15,4 872 1244 1094 +38,2 -4,8 +61,8
Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2011-2013.
Từ bảng số liệu trên, ta thấy được trong 3 năm 2011 đến 2013, tình hình huy động vốn của Ngân hàng đã có những thay đổi đáng kể, cụ thể là:
Trong năm 2011, tổng nguồn vốn đạt 2416 tỷ đồng, đạt 123% kế hoạch năm, tăng 116 tỷ đồng so với 31/12/2010. Nguồn vốn tăng trưởng cao về cuối năm, tuy tính chất nguồn vốn khơng ổn định. Năm 2011 là năm có nhiều biến động về lãi suất, cung và cầu vốn trên thị trường. Đặc biệt là vào cuối năm, việc huy động vốn trên thị trường tương đối khó khăn.
Sang năm 2012, một năm khó khăn của nền kinh tế Việt Nam, từ những khó khăn kinh tế vĩ mơ đến khó khăn của DN và các hộ gia đình. Ngồi những điểm sáng như lãi suất giảm mạnh, tỷ giá ổn định, thanh khoản của hệ thống được đảm bảo... thì bức tranh bao phủ ngành ngân hàng năm 2012 là màu xám. Đó là tăng trưởng tín dụng thấp nhất trong 20 năm, nợ xấu tăng vọt, loạn giá vàng, lợi nhuận sụt giảm, nhiều TCTD làm ăn thua lỗ, 9 ngân hàng yếu kém buộc phải tái cơ cấu, nhiều TCTD lỡ hẹn với kế hoạch tăng vốn hoặc lên sàn, nhân viên nhiều ngân hàng mất việc, cắt giảm lương, thưởng, thậm chí khơng có thưởng Tết, nhiều cán bộ ngân hàng rơi vào vịng lao lý… Ngồi những khó khăn chung của hệ thống Ngân hàng, Maritime bank Đống Đa còn phải đối mặt với một số khó khăn riêng như việc tách riêng các chi nhánh cấp 2 và phịng giao dịch, tình hình cạnh tranh gay gắt và căng thẳng với các chi nhánh Ngân hàng khác trên địa bàn, chủ trương hạn chế nhận mới nguồn tiền gửi từ các TCTD của hệ thống Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam,… Tuy nhiên, với những cố gắng tột bậc, Maritimebank Đống Đa vẫn đạt được những