Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty trong một số năm

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động của công ty cổ phần dược vật tư y tế thanh hóa (Trang 57)

2.1. Khái quát quá trình hình thành phát triển và đặc điểm hoạt động kinh

2.1.3.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty trong một số năm

trở lại đây

Kết quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp nhất đánh giá hiệu quả tổ chức sử dụng vốn nói chung và VLĐ nói riêng của mỗi doanh nghiệp.

Đánh giá khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong hai năm 2014, 2015 được trình bày ở Bảng 2.1.(Trang bên)

Qua Bảng 2.1 ta thấy: so với năm 2014, năm 2015 doanh thu thuần từ bán hàng của Công ty giảm 18.182.515.197 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 2,48%.

Bên cạnh đó, Giá vốn hàng bán của Công ty năm 2015 là 567.821.928.301 đồng,giảm 38.198.952.962 đồng so với năm 2014 (tương ứng với tỷ lệ giảm 6,3%). Ta thấy doanh thu và giá vốn hàng bán giảm, tốc độ giảm của giá vốn hàng bán nhanh hơn tốc độ giảm doanh thu, vì vậy có thể ảnh hưởng tốt đến lợi nhuận của cơng ty. Đi sâu phân tích ta thấy, khi xem xét tới tỷ suất Giá vốn hàng bán trên Doanh thu thuần của Công ty trong hai năm 2014 và 2015, ta lại thấy: Năm 2014, giá vốn hàng bán chiếm 82.72% doanh thu thuần, trong khi đó đến năm 2015 thì giá vốn hàng bán chỉ chiếm tới 79.48% doanh thu thuần. Ngun nhân chính đó là trong năm 2015 công ty phải đối mặt với sự biến động giá của các yếu tố đầu vào phải nhập khẩu và mua ngoài, những nguyên vật liệu này lại chiếm một tỷ trọng khá lớn trong giá thành sản xuất nên ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả kinh doanh của Công ty.

Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2015 là12.996.277.568 đồng, tăng 1.159.077.931 đồng so với năm 2014(tương ứng tỉ lệ tăng 7,79%). Nguyên

nhân là do tốc độ giảm của giá vốn hàng bán nhanh hơn tốc độ giảm của doanh thu thuần

Qua bảng trên ta thấy VKD bình qn của cơng ty tăng chứng tỏ cơng ty đang có xu hướng mở rộng quy mơ. Tuy nhiên điều này lại làm cho doanh thu thuần bán hàng giảm, doanh nghiệp nên xem xét lại các chính sách bán hàng của mình

BẢNG 2.1

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY NĂM 2014, 2015

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2015 Năm 2014 Chênh lệch Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) 1 VKD bình quân Đồng 452.200.842.73 8 418.845.754.944 33.355.087.795 7,96 2 Doanh thu thuần bán hàng Đồng 714.432.483.36

4 732.614.998.561 -18.182.515.197 -2.48 3 Giá vốn hàng bán Đồng 567.821.928.30

1 606.020.881.263 -38.198.952.962 -6.30 4 Tỷ suất GVHB trên DTT từ bán hàng (4) =

(3) / (2) % 79.48 82.72 -3.24 -3.92

5 EBIT Đồng 28.780.604.868 27.880.263.083 900.341.785 3.23 6 Lợi nhuận trước thuế TNDN Đồng 16.747.667.044 15.054.473.894 1.693.193.150 11.25 7 Thuế TNDN phải nộp Đồng 3.751.389.476 3.217.274.257 534.115.219 16.60 8 Lợi nhuận sau thuế TNDN Đồng 12.996.277.568 11.837.199.637 1.159.077.931 9.79 (Nguồn Báo cáo tài chính cơng ty cổ phần dược vật tư y tế Thanh Hóa năm 2014-2015)

2.1.3.3. Tình hình biến động vốn kinh doanh của công ty.

Mỗi doanh nghiệp khi gia nhập vào nền kinh tế thị trường đều phải ứng ra một lượng tiền tệ nhất định để hình thành nên giá trị tài sản sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.

Biểu đồ 2.1: Sự thay đổi cơ cấu vốn kinh doanh năm 2015.

Đơn vị tính: %

Cuối năm 2015 Đầu năm 2015 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Vốn cố định Vốn lưu động

(Nguồn Báo cáo tài chính cơng ty cổ phần dược vật tư y tế Thanh Hóa năm 2015)

Qua Bảng 2.2(trang bên)ta có nhận xét sau:

* Quy mô VKD của Công ty đang mở rộng. Cụ thể, cuối năm 2015 tổng số VKD của Công ty là 480.436.955.247 đồng, tăng 56.472.225.018 đồng với tỷ lệ tăng là 13,32%. VKD của Công ty tăng là do sự đầu tư thêm của cả về VLĐ và VCĐ (VLĐ tăng 43.098.468.341 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 15,36%, VCĐ tăng 13.373.756.677 đồng với tỷ lệ tăng 9,33%).

Như vậy trong năm 2015, Công ty đã chú trọng mở rộng quy mô sản xuất, đặc biệt là đầu tư thêm vào máy móc thiết bị giúp nâng cao năng lực sản xuất của mình.

STT Chỉ tiêu

Số cuối năm 2015 Số đầu năm 2015 Chênh lệch

Số tiền (Đồng) Tỷ trọng(%) Số tiền (Đồng) Tỷ trọng(%) Số tiền (Đồng)

Tỷ trọng

(%) Tỷ lệ (%)

I A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 3.236.809.512.59

1 67,37 280.591.044.250 66,18 43.098.468.341 76,32 15,36

1 Tiền và các khoản tương đương tiền 11.690.973.671 3,61 35.989.450.167 12,83 -24.298.476.496 -56,38 -67,52

2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

3 Các khoản phải thu ngắn hạn 134.880.727.532 41,67 108.438.385.289 38,65 26.442.342.243 61,35 24,38

*Phải thu khách hàng 124.547.409.377 92,34 99.906.852.918 92,13 24.640.556.459 93,19 24,66 *Trả trước cho người bán 8.688.088.377 6,44 6.503.286.096 6,00 2.184.802.281 8,26 33,60 * Phải thu nội bộ ngắn hạn 446.900.000 0,33 252.300.000 0,23 194.600.000 0,74 77,13 *Các khoản phải thu khác 1.198.329.778 0,89 1.775.946.275 1,64 -577.616.497 -2,18 -32,52

4 Hàng tồn kho 174.929.571.239 54,04 136.058.550.998 48,49 38.871.020.241 90,19 28,57

5 Tài sản ngắn hạn khác 2.188.240.149 0,68 104.657.796 0,04 2.083.582.353 4,83 1990,85

*Thuế GTGT được khấu trừ 1.497.023.180 68,41 1.497.023.180 68,41

*Tài sản ngắn hạn khác 6910216.969 31,59 104.657.796 100 586.559.173 30,59 560,45

II B - TÀI SẢN DÀI HẠN 156.747.442.656 32,63 143.373.685.979 33,82 13.373.756.677 23,68 9,33

1 Các khoản phải thu dài hạn

2 Tài sản cố định 143.974.848.693 91,85 140.836.154.392 98,23 3.138.694.301 2,20 2,23 *Tài sản cố định hữu hình 140.089.528.382 97,30 136.940.477.640 97,23 3.149.050.742 100,3 3 2,30 *Tài sản cố định vơ hình 3.885.320.311 2,70 3.895.676.752 2,77 -10.356.441 -0,33 -0,27

3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 258.381.996.559 179,46 245.610.472.287 174,39 12.771.524.272 95,50 5,20

4 Các khoản đầu tư tài chính dài

Chi phí trả trước dài hạn 805857.489 100 991.003.018 100 -185.145.529 -1,38 -18,68

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 480.436.955.247 423.964.730.229 56.472.225.018 13,32

* Xem xét về cơ cấu vốn, ta thấy có sự thay đổi như sau

Cuối năm 2015: tỷ trọng VLĐ là 67,37%, tăng 1,19% so với đầu năm 2015; Tỷ trọng VCĐ là 32,63, giảm 1,19% so với đầu năm 2015. Điều này là do: trong năm 2015 Công ty đã chú trọng đầu tư vào TSLĐ với số tiền đầu tư thêm là 43.098.468.341 đồng nhưng vì tốc độ tăng của TSLĐ (15,36%) lớn hơn tốc độ tăng của TSCĐ (9,33%) nên tỷ trọng VLĐ có xu hướng tăng lên. Thực ra, việc thay đổi như cơ cấu trên không ảnh hưởng đến kết cấu của một Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh bao bì vì VLĐ vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong vốn kinh doanh.

2.1.3.4. Tình hình biến động nguồn vốn kinh doanh của cơng ty.

* Sự tăng lên của VKD là do sự tăng tương ứng nguồn tài trợ nó.

Nhìn vào Bảng 2.3(trang bên) ta thấy, nguồn VKD của Công ty tăng là do sự tăng lên của Nợ phải trả. Cụ thể như sau:

- Tại thời điểm đầu năm 2015,NPT là 306.423.262.132 đồng chiếm tỷ trọng 72,28% trong Tổng nguồn vốn. Đến cuối năm 2015, NPT tăng thêm

54.733.435.760 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 17,86% làm NPT cuối năm đạt

361.156.697.892 đồng, chiếm tỷ trọng 75,17% trong Tổng nguồn vốn.

- Tại thời điểm đầu năm 2015 VCSH là 117.541.468.097đồng và cuối năm 2015 VCSH là 119.280.257.355 đồng tăng thêm 1.738.789.258 đồng(tương ứng với tỷ lệ tăng là4,48%)

Như vậy, nguồn VKD của Công ty tăng lên chủ yếu là do nợ phải trả tăng lên và VCSH thì tăng khơng nhiều điều này dẫn đến cơng ty mất tự chủ về mặt tài chính tăng rủi ro. Ta có thể thấy rõ hơn điều này qua phân tích kết cấu tài chính của Cơng ty như sau:

ST

T Chỉ tiêu

Số cuối năm Số đầu năm Chênh lệch

Số tiền (Đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (Đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (Đồng) Tỷ trong (%) Tỷ lệ (%) I NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ 361.156.697.89 2 75,17 306.423.262.132 72,28 54.733.435.760 96,92 17,86 1 Nợ ngắn hạn 301.574.621.413 83,50 271.823.392.963 88,71 29.751.228.450 54,36 10,95 *Vay và nợ ngắn hạn 183.507.772.09 6 60,85 154.480.728.036 56,83 29.027.044.060 97,57 18,79 *Phải trả người bán 84.899.636.720 28,15 85.168.332.990 31,33 -268.696.270 -0,90 -0,32 *Người mua trả tiền trước 1690424972 0,56 3.856.909.169 1,42 -2.166.484.197 -7,28

- 56,17 *Thuế và các khoản phải nộp Nhà

nước 1.397.619.133 0,46 1.917.695.673 0,71 -520.076.540 -1,75

- 27,12 *Phải trả người lao động 8.260.316.810 2,74 4.647.872.618 1,71 3.612.444.192 12,14 77,72 *Phải trả ngắn hạn khác 20.518.335.747 6,80 20.164.709.652 7,42 353.626.095 1,19 1,75 *Quỹ khen thưởng phúc lợi 1.300.515.935 0,43 1.587.144.825 0,58 -286.628.890 -0,96 18,06-

2 Nợ dài hạn 59.582.076.479 16,50 34.599.869.169 12,73 24.982.207.310 45,64 72,20 Vay và nợ dài hạn 59.582.076.479 100 34.599.869.169 100,0 0 24.982.207.310 100,0 0 72,20 II B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 119.280.257.355 24,83 117.541.468.097 27,72 1.738.789.258 3,08 1,48

*Vốn đầu tư của chủ sở hữu 67.930.410.000 57,47 67.930.410.000 57,79

2 Nguồn kinh phí và quỹ khác 1082470000 0,91 1.082.470.000 62,25

*Nguồn kinh phí 1082470000 100 1.082.470.000 100,0 0 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 480.436.955.24 7 100 423.964.730.229 100 56.472.225.018 100 13,90

Tại thời điểm đầu năm 2015: Hệ số nợ là 72,28% Tại thời điểm cuối năm 2015: Hệ số nợ là 75,17%

Hệ số

VCSH =

Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn

Tại thời điểm đầu năm 2015: Hệ số VCSH là 27,72% Tại thời điểm cuối năm 2015: Hệ số VCSH là 24,83%

So sánh số liệu ở hai thời điểm trên, ta thấy: Sự tăng lên của hệ số nợ (từ 72,28% lên 75,17%) tương ứng với sự giảm đi của hệ số VCSH (từ 27,72% xuống còn 24,83%). Việc thay đổi kết cấu nguồn vốn như trên đã làm cho mức độ tự chủ về tài chính của cơng ty là rất thấp. Bên cạnh đó, Hệ số nợ của Cơng ty cao hơn 80% cho thấy Công ty cũng đang sử dụng nhiều nợ vay. Điều này sẽ làm tăng thêm áp lực về việc chi trả lãi tiền vay, nhất là trong tình hình hiện nay khi lãi suất tín dụng đang ngày một tăng cao. Do đó vấn đề cấp thiết đặt ra là để sử dụng vốn vay có hiệu quả, Cơng ty cần phải tăng cường hơn nữa công tác quản lý, sử dụng VKD của mình nhằm đảm bảo tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản ln lớn hơn lãi suất tiền vay, có như vậy mới tạo hiệu quả tốt từ địn bẩy tài chính. Ngồi ra Cơng ty cũng cần phải cân nhắc sự biến động của lãi suất vay trên thị trường để bố trí cơ cấu nguồn vốn cho hợp lý.

Hệ số

nợ =

Nợ phải trả Tổng nguồn vốn

2.2. Thực trạng quản trị vlđ ở công ty cổ phần dược vật tư y tế Thanh Hóa trong thời gian qua. Hóa trong thời gian qua.

2.2.1. Vốn lưu động và nguồn tài trợ vốn lưu động của Công ty cổ phần dược vật tư y tế Thanh Hóa dược vật tư y tế Thanh Hóa

2.2.1.1. Vốn lưu động của doanh nghiệp

* Khái quát về nguồn VLĐ của Công ty

Công ty cổ phần dược vật tư y tế Thanh Hóa là một cơng ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh, nên để sản xuất kinh doanh có hiệu quả địi hỏi Cơng ty phải ln có một nguồn VKD tương đối lớn và ổn định, đặc biệt là nguồn VLĐ. Do vậy việc lựa chọn nguồn tài trợ cho nhu cầu này cần được cân nhắc kỹ lưỡng, phải đưa ra những quyết định phù hợp với đặc điểm sử dụng của VLĐ của Công ty. Nếu việc tài trợ VLĐ bị gián đoạn hay thiếu hụt sẽ làm gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh, mất uy tín, thậm chí sẽ có thể dẫn đến phá sản.

Nguồn VLĐ của Cơng ty bao gồm vốn góp của các thành viên trong Công ty, vốn từ lợi nhuận để lại của hoạt động sản xuất kinh doanh, huy động từ bên ngồi thơng qua thị trường tài chính,…Để thuận lợi cho việc xem xét sự biến động của Nguồn VLĐ, người ta phân loại Nguồn VLĐ theo thời gian huy động và sử dụng vốn. Theo tiêu thức này, Nguồn VLĐ được chia thành 2 loại là Nguồn VLĐ thường xuyên và Nguồn VLĐ tạm thời.

Để có thể đánh giá hơn về thực tế tình hình sử dụng VLĐ tại cơng ty cổ phần dược vật tư y tế Thanh Hóa.

Xem xét cơ cấu và biến động cơ cấu VLĐ theo khâu kinh doanh.

Cơ cấu VLĐ được phân tích theo vai trị của vốn lưu động trong quá trình sản xuất nhằm xem xét tình hình phân bổ, VLĐ trong từng khâu của quá trình chu chuyển VLĐ. Nhận rõ vai trị, tình hình phân bổ của VLĐ trong từng khâu, nhà quản lý sẽ có biện pháp phân bổ, điều chỉnh hợp lý giá trị

VLĐ tại mỗi khâu nhằm đảm bảo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, nâng cao vòng quay của VLĐ.

Để đánh giá kết cấu vốn lưu động theo vai trị của Cơng ty cổ phần dược vật tư y tế Thanh Hóa thì ta có thể xem xét qua Bảng 2.4( trang bên)

Từ Bảng 2.4 ta nhận thấy rằng tổng nguồn vốn lưu động tăng 26.610.274.359 đồng khi so sánh tại hai thời điểm cuối năm và đầu năm 2015. Nguyên nhân dẫn đến vốn lưu động tăng là do vốn trong 2 khâu dự trữ và lưu thông tăng.. Để hiểu sâu hơn về kết cấu vốn lưu động theo vai trị thì ta đi phân tích chi tiết vốn lưu động ở từng khâu khác nhau:

- Vốn lưu động ở khâu dự trữ sản xuất: Ta nhận thấy VLĐ ở khâu này tăng 24.262.900.897đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 65,59% khi so sánh 2 thời điểm cuối năm và đầu năm 2015. Tại thời điểm cuối năm 2015 thì tỷ trọng VLĐ ở khâu này chiếm vị trí thứ 2 trong tổng 10,56% tổng số VLĐ và tăng 3,91% so với đầu năm 2015. Đây là một điều khá hợp lý với Công ty Cổ phần dược vật tư y tế Thanh Hóa bởi trong thời kỳ giá cả đang tăng lên thì tăng vốn lưu động cho dự trữ sản xuất là điều hợp lý tránh tình trạng thiếu hụt khi đang sản xuất.Tuy nhiên trong thời gian tới, doanh nghiệp cũng cần chú ý tới vốn ở khâu này, tránh tình trạng ứ đọng vốn, làm cho vốn không sinh lời, gây thất thoát cho doanh nghiệp.

- Vốn lưu động trong khâu trực tiếp sản xuất: Đây là phần vốn chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng vốn lưu động( chiếm 2,16%) tại thời điểm cuối năm 2015 và giảm xuống 0 so với đầu năm 2015. Nhìn chung tỷ trọng như vậy là hợp lý với cơng ty bởi vì nếu nguốn vốn này chiếm tỷ trọng lớn sẽ không tốt cho công ty, ảnh hưởng tới khâu cung ứng và tiêu thụ sản phẩm ra thị trường. Xét về tỷ lệ, so với đầu năm 2015 thì VLĐ trong khâu trực tiếp sản xuất giảm 11.868.513.215đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 100%.

BẢNG 2.4

ĐÁNH GIÁ KẾT CẤU VỐN LƯU ĐỘNG THEO VAI TRỊ

(Nguồn Báo cáo tài chính cơng ty cổ phần dược vật tư y tế Thanh Hóa năm 2015)

STT Chỉ tiêu

Cuối năm 2015 Đầu năm 2015 Chênh lệch

Số tiền (đồng) Tỷ trọng(% ) Số tiền(đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) lệ(%)Tỷ Tỷ trọng (%)

I VLĐ trong khâu dữ trữ sản xuất 28.183.755.944 9,12 32.804.115.528 12,30 -4.620.359.584 -14,08 -10,92

1 Nguyên liệu, vật liệu 28.008.475.941 99,38 32.621.553.875 99,44 -4.613.077.934 -14,14 99,84 2 Công cụ, dụng cụ 175.280.003 0,62 182.561.653 0,56 -7.281.650 -3,989 0,16

II VLĐ trong khâu trực

tiếp sản xuất 3.033.829.925 0,98 5.879.339.949 2,20 -2.845.510.024 -48,4 -6,73

1 Chi phi sản xuất, kinh

doanh dở dang 3.033.829.925 100 5.879.339.949 100 -2.845.510.024 -48,4 100,00

III VLĐ trong khâu lưu

thông 277.746.286.775 89,90 227.982.674.753 85,49 49.763.612.022 21,83 117,65

1 Tiền và các khoản tương đương tiền 11.690.973.671 5,13 35.989.450.167 15,79 24.298.476.496- -67,52 -48,83 2 Thành phẩm 68.149.391.700 29,89 29.896.569.287 13,11 38.252.822.413 128 76,87 3 Hàng hóa 59.339.930.543 26,03 53.553.612.214 23,49 5.786.318.329 10,8 11,63 4 Các khoản phải thu ngắn

hạn 134.880.727.532 59,16 108.438.385.289 47,56 26.442.342.243 24,38 53,14 5 Thuế GTGT được khấu

6 Tài sản ngắn hạn khác 2.188.240.149 0,96 104.657.796 0,05 2.083.582.353 1991 4,19

- Vốn lưu động ở khâu lưu thông: Đây là phần vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng VLĐ, chiếm 89,90% (cuối năm 2015) và tăng 117,65% so với đầu năm 2015. Bên cạnh đó, vốn lưu động ở khâu này cũng tăng 49.763.612.022 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 21,83% khi so sánh cuối năm 2015 so với đầu năm 2015. Nhìn chung đối với một doanh nghiệp vừa sản xuất vừa kinh doanh như Công ty cổ phần dược vật tư y tế Thanh Hóa thì việc vốn ở khâu lưu thơng chiếm tỷ trọng lớn nhất là điều hợp lý. Tuy nhiên doanh nghiệp cũng cần chú ý và có chính sách hợp lý để tránh tình trạng vốn trong khâu lưu thơng quá nhiều dẫn đến vốn ở khâu dự trữ sản xuất bị thiếu hụt, dẫn đến ngưng trệ sản xuất và ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh.

2.2.1.2. Nguồn tài trợ VLĐ

Vốn lưu động của công ty được tài trợ bởi hai nguồn: nguồn VLĐ

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động của công ty cổ phần dược vật tư y tế thanh hóa (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)