Đánh giá kết cấu vốn lưu động theo vai trò

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động của công ty cổ phần dược vật tư y tế thanh hóa (Trang 69 - 73)

ĐÁNH GIÁ KẾT CẤU VỐN LƯU ĐỘNG THEO VAI TRÒ

(Nguồn Báo cáo tài chính cơng ty cổ phần dược vật tư y tế Thanh Hóa năm 2015)

STT Chỉ tiêu

Cuối năm 2015 Đầu năm 2015 Chênh lệch

Số tiền (đồng) Tỷ trọng(% ) Số tiền(đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) lệ(%)Tỷ Tỷ trọng (%)

I VLĐ trong khâu dữ trữ sản xuất 28.183.755.944 9,12 32.804.115.528 12,30 -4.620.359.584 -14,08 -10,92

1 Nguyên liệu, vật liệu 28.008.475.941 99,38 32.621.553.875 99,44 -4.613.077.934 -14,14 99,84 2 Công cụ, dụng cụ 175.280.003 0,62 182.561.653 0,56 -7.281.650 -3,989 0,16

II VLĐ trong khâu trực

tiếp sản xuất 3.033.829.925 0,98 5.879.339.949 2,20 -2.845.510.024 -48,4 -6,73

1 Chi phi sản xuất, kinh

doanh dở dang 3.033.829.925 100 5.879.339.949 100 -2.845.510.024 -48,4 100,00

III VLĐ trong khâu lưu

thông 277.746.286.775 89,90 227.982.674.753 85,49 49.763.612.022 21,83 117,65

1 Tiền và các khoản tương đương tiền 11.690.973.671 5,13 35.989.450.167 15,79 24.298.476.496- -67,52 -48,83 2 Thành phẩm 68.149.391.700 29,89 29.896.569.287 13,11 38.252.822.413 128 76,87 3 Hàng hóa 59.339.930.543 26,03 53.553.612.214 23,49 5.786.318.329 10,8 11,63 4 Các khoản phải thu ngắn

hạn 134.880.727.532 59,16 108.438.385.289 47,56 26.442.342.243 24,38 53,14 5 Thuế GTGT được khấu

6 Tài sản ngắn hạn khác 2.188.240.149 0,96 104.657.796 0,05 2.083.582.353 1991 4,19

- Vốn lưu động ở khâu lưu thông: Đây là phần vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng VLĐ, chiếm 89,90% (cuối năm 2015) và tăng 117,65% so với đầu năm 2015. Bên cạnh đó, vốn lưu động ở khâu này cũng tăng 49.763.612.022 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 21,83% khi so sánh cuối năm 2015 so với đầu năm 2015. Nhìn chung đối với một doanh nghiệp vừa sản xuất vừa kinh doanh như Công ty cổ phần dược vật tư y tế Thanh Hóa thì việc vốn ở khâu lưu thơng chiếm tỷ trọng lớn nhất là điều hợp lý. Tuy nhiên doanh nghiệp cũng cần chú ý và có chính sách hợp lý để tránh tình trạng vốn trong khâu lưu thơng quá nhiều dẫn đến vốn ở khâu dự trữ sản xuất bị thiếu hụt, dẫn đến ngưng trệ sản xuất và ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh.

2.2.1.2. Nguồn tài trợ VLĐ

Vốn lưu động của công ty được tài trợ bởi hai nguồn: nguồn VLĐ thường xuyên và nguồn VLĐ tạm thời.

* Nguồn VLĐ thường xuyên:

Nguồn VLĐ thường xuyên bao gồm nguồn VCSH, nợ dài hạn sau khi đã tài trợ cho TSDH. Sự biến động của cơ cấu Nguồn VLĐ thường xuyên được phản ánh qua Bảng 2.5:

Nhìn vào Bảng 2.5(trang bên), VCSH tăng 1.738.789.258 đồng với tỷ lệ tăng 1,48%, tuy nhiên vốn đầu tư của chủ sở hữu khơng thay đổi mà chỉ có vốn khác của chủ sở hữu thay đổi cụ thể cuối năm 2015 tăng 1.738.789.258 đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 3,50% so với đầu năm 2015. Còn Nợ dài hạn tăng 24.982.207.310 đồng với tỷ lệ tăng 72,20% là vì Cơng ty đã chú trọng hơn tới việc đảm bảo tự chủ tài chính cho doanh nghiệp trong tình trạng hệ số nợ của doanh nghiệp tương đối cao so với các doanh nghiệp trong ngành. Bên cạnh đó, TSDH cũng có sự tăng thêm 13.373.756.677 đồng với tỷ lệ tăng 9,33% chủ yếu là do chi phí xây dựng dở dang tăng.

Tuy Nợ phải trả tăng và TSDH tăng, nhưng vì giá trị tăng thêm của TSDH lớn hơn giá trị tăng thêm của VCSH cộng với Nợ dài hạn nên Nguồn VLĐ thường xuyên của Công ty đã tăng 13.347.239.891 đồng, với tỷ lệ tăng 152,23%.

* Nguồn VLĐ tạm thời:

Nguồn VLĐ tạm thời gồm các khoản mục nằm trong Nợ ngắn hạn của Cơng ty :

Nhìn vào Bảng 2.6 (trang bên) ta thấy :

Nguồn VLĐ tạm thời cuối năm 2015 là 301.574.621.413 đồng tăng 29.751.228.450 đồng so với đầu năm 2015 (tỷ lệ tăng 10,95%). Ta có thể thấy rõ khoản mục Vay và nợ ngắn hạn có tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu Nợ ngắn hạn ở cả hai thời điểm đầu năm và cuối năm 2015 (đầu năm 2015 là 56,83%; cuối năm 2015 là 60,85%). Bên cạnh đó, trong năm 2015, khoản mục Vay và nợ ngắn hạn tăng (tăng 29.027.044.060 đồng với tỷ lệ tăng 18,79%).Việc Vay và nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu Nợ ngắn hạn là hồn tồn phù hợp vì Cơng ty cần phải có vốn để đảm bảo cho nhu cầu VLĐ tăng thêm của mình nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất lao động.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động của công ty cổ phần dược vật tư y tế thanh hóa (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)