Các hệ số dánh giá quản lý hàng tồn kho

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động của công ty TNHH xây dựng và thương mại hữu huệ’ (Trang 84)

Chỉ tiêu Đơnvị tính 31/12/2015 31/12/2014 31/12/2013 Chênh lệch Số tiền Tỉ lệ(%) 1.HTK Đồng 35.339.410.85 1 43.946.012.4 64 33.532.699.4 36 - 8.606.601.61 3 - 19,5 8 Năm 2015 Năm 2014 2.Giá trị HTK bq Đồng 39.642.711.65 8 38.739.355.9 50 903.355.708 2,33 3.GVHB Đồng 78.827.847.803 77.289.936.293 1.537.911.510 1,99 Năm 2015 Năm 2014 4.Số vòng quay HTK (3)/(2) Vòng 1,99 2,00 -0,01 - 0,33 5. Số ngày quay 1 vịng quay HTK 360/(4) Ngày 181,04 180,44 0,61 0,34

(Nguồn: Tính tốn từ báo cáo tài chính của cơng ty)

Ta thấy, vịng quay HTK của cơng ty năm 2015 là 1,99 vòng, giảm 0,01 vòng so với năm 2014, tương ứng giảm 0,33%; trong khi số ngày một vòng quay HTK lại tăng lên gần 1 ngày, tương ứng tăng 0,34%. Chỉ tiêu Giá trị HTK bình quân và GVHB đều tăng, tuy nhiên, tỉ lệ tăng của GVHB thấp hơn

tỉ lệ tăng của HTK bình quân. So sánh hai chỉ tiêu này với trung bình ngành xây dựng Việt Nam có thể nhận thấy dấu hiệu chưa được khả quan trong công tác quản trị vôn tồn kho dự trữ.

1 2 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00 160.00 180.00 200.00 Số ngày quay một vòng quay HTK Ngày Số vịng quay HTK Vịng

Hình 2.6: Sự biến động của các hệ số đánh giá HTK

Tình hình quản lý và hiệu suất sử dụng HTK của công ty đang ở mức tương đối so với trung bình ngành.

2.2.6: Thực trạng về quản trị nợ phải thu

2.2.6.1: Tình hình kết cấu các khoản phải thu

Hiện nay, việc tồn tại nợ phải thu trong doanh nghiệp là một điều không thể tránh khỏi, xuất phát từ mối quan hệ với bạn hàng, việc khách hàng chiếm dụng một khoản vốn của doanh nghiệp. Điều này vừa lợi, vừa không lợi. Bởi lẽ, Nếu khoản phải thu ở mức hợp lý, doanh nghiệp có thể thúc đẩy được việc tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm, giúp cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường. Ngược lại, nếu khoản phải thu vượt quá mức, có thể dẫn đến rủi ro về việc thu nợ.

ĐVT: đồng Chỉ tiêu 31/12/2015 31/12/2014 Chênh lệch Số tiền (đồng) Tỷ trọn g (%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ lệ (%) Phải thu khách hàng 63.132.850.452 97,50 55.246.295.57 0 98,81 9.886.554.882 17,90 Trả trước cho người bán 1.403.182.080 2,10 396.503.167 0,71 1.006.678.913 253,89

Phải thu nội bộ ngắn hạn - - -

Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp

đồng xây dựng - - -

Các khoản phải thu khác 266.359.648 0,40 268.063.513 0,48 (1.703.865) -0,64 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó

địi - - -

Tổng cộng Các khoản phải thu 66.802.392.180 100

55.910.862.25

0 100

10.891.529.93

0 19,48

Qua bảng phân tích, ta thấy:

Cuối năm 2015, các khoản phải thu là 66.802 triệu đồng, tăng 19,48% so với thời điểm đầu năm 2015. Ta đi sâu phân tích:

-Phải thu của khách hàng: Đây là khoản mục luôn chiếm tỉ trọng cao

trong các khoản phải thu. Cuối năm 2015 là 63.132 triệu đồng, chiếm tỉ tọng 97,5% trong tổng các khoản phải thu. Như vậy, trong năm 2015 số vốn mà công ty bị khách hàng chiếm dụng tăng thêm 9.886 triệu đồng, tương ứng tăng 17,9% so với năm 2014. Để có thể kết luận chính xác rằng đây có phải là hạn chế và yếu kém của cơng ty hay khơng thì cần phải xem xét khoản này trong mối quan hệ giữa doanh thu và thực tế hoạt động kinh doanh của cơng ty. Từ đó sẽ thấy được ngun nhân sự gia tăng của khoản phải thu khách hàng. Doanh thu của khách hàng năm 2015 là 85.361 triệu đồng, tăng 813 triệu đồng so với năm 2014, tương ứng tỉ lệ tăng 0,96%. Mặc dù doanh thu bán hàng có tăng lên, tuy nhiên tăng lên khơng đáng kể. Các khoản phải thu của khách hàng tăng lên qua các năm, luôn chiếm tỉ trọng lớn nhưng lại chưa chú ý đến việc trích lập quỹ dự phịng. Cơng ty cần có các biện pháp quản lí khoản phải thu chặt chẽ hơn. Và công ty TNHH xây dựng và thương mại Hữu Huệ thường xun phải ứng vốn trước cho các cơng trình giao thơng cấp tỉnh. Cụ thể như: Gói thầu thi cơng đoạn từ ngã Ba Qn Vng đi trung tâm xã Phú Đình thuộc Dự án cải tạo, nâng cấp tuyến Tỉnh lộ 264, dài 5km là một trong những gói thầu do Cơng ty TNHH Xây dựng và Thương mại Hữu Huệ ứng vốn thi công…. Đồng thời, trong năm 2015, đối với những khách hàng mới, cơng ty thực hiện những chính sách ưu đãi mềm mỏng để thu hút và tạo mối quan hệ với khách hàng.

- Trả trước cho người bán: Đây là khoản mục luôn chiếm tỉ trọng nhỏ

trong các khoản phải thu. Cuối năm 2015, khoản trả trước cho người bán của công ty là 1.403 triệu đồng, tăng 1.006 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng là

253,89% so với năm 2014. Có thể thấy cơng ty đang bị chiếm dụng vốn bởi các nhà cung cấp. Vì thế cần đưa ra những chính sách hợp lí, quản lí chặt chẽ khoản mục này, tránh tình trạng tiếp tục bị chiếm dụng vốn, gây khó khăn cho doanh nghiệp.

Trong cả năm 2014 và năm 2015, cơng ty đều khơng tiến hành trích lập các khoản dự phòng nợ phải thu mặc dù các khoản phải thu của công ty đang lên đáng kể (tỷ lệ tăng gần 18%). Vì thế để đảm bảo an tồn về mặt tài chính cơng ty nên trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi ở mức độ hợp lý và đây là một hạn chế mà công ty cần phải xem xét để đảm bảo nguồn vốn lưu động.

2.2.6.2: Tình hình quản trị các khoản phải thu

Trên thực tế, công ty TNHH xây dựng và thương mại Hữu Huệ, công ty chỉ theo dõi quản lý nợ phải thu theo khách hàng và cũng chỉ phân loại nợ quá hạn khó địi theo khách hàng. Cơng tác đối chiếu số dư nợ phải thu của DN còn chưa thực hiện đầy đủ, hầu hết cơng ty khơng đối chiếu nợ hoặc đối chiếu nợ có chênh lệch và có nhiều khoản cơng nợ khơng có đối tượng rõ ràng. Công tác theo dõi công nợ chi tiết hạn chế: Một số đối tượng công nợ được mở nhiều sổ kế toán chi tiết để theo dõi (kể cả trường hợp cùng một loại giao dịch kinh tế), thể hiện nhiều tài khoản nên không thể bù trừ được công nợ. Công ty chưa theo dõi công nợ theo tuổi nợ và khơng lập bảng phân tích tình hình cơng nợ phải thu, phải trả để đánh giá khả năng trả nợ, thu hồi các khoản nợ theo thời gian. Để có cái nhìn chính xác hơn về tình hình quản lý các khoản phải thu của công ty, ta xem xét thêm về hiệu quả quản lý các khoản phải thu qua bảng sau:

ĐVT: đồng Chỉ tiêu Đơn vị tính 31/12/2015 31/12/2014 31/12/2013 Chênh lệch năm 2015, 2014 Số tuyệt đối Tỷ lệ (%)

1.Các khoản phải thu Đồng

66.802.392.18 0

55.910.862.25

0 32.472.042.737 10.891.529.930 19,48

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2014 Năm 2013

2.Các khoản phải thu

bình quân Đồng 61.356.627.21 5 44.191.452.49 4 17.165.174.722 38,84 3.Doanh thu bán hàng Đồng 85.361.324.72 2 84.548.248.50 1 96.590.183.793 813.076.221 0,96

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2014 Năm 2013

4.Số vòng quay nợ phải

thu (3)/(2) Vòng 1,39 1,91 -0,52 -27,28

Trong năm 2015, số vòng quay khoản phải thu là 1,39 vòng, giảm 0,52 vòng so với năm 2014. Kỳ thu tiền trung bình năm 2015 là 258 ngày, tăng 70 ngày so với năm 2014. Nguyên nhân là do doanh thu bán hàng tăng, các khoản phải thu bình quân tăng; tuy nhiên, tốc độ tăng của các khoản phải thu bình quân lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu bán hàng. Các phải thu của khách hàng tăng cao đồng thời kỳ thu tiền bình quân tăng đã cho thấy những dấu hiệu kém khả quan về công tác quản lý nợ phải thu của công ty.

1 2 0.00 50.00 100.00 150.00 200.00 250.00 300.00

Kỳ thu tiền trung bình Ngày

Số vịng quay nợ phải thu Vịng

Hình 2.7: Sự biến động của các hệ số đánh giá tình hình quản trị các khoản nợ phải thu

Nhìn chung, tình hình quản lý các khoản phải thu của công ty trong năm 2015 cịn hạn chế, cơng ty cần có chính sách thu hồi nợ khó địi, nợ q hạn, và phải có biến pháp xử lí. Việc chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa công ty, khách hàng, nhà cung cấp là một nét đặc trưng trong hoạt động kinh doanh. Các khoản phải thu là các khoản phải trả nhà cung cấp, các khoản nợ phát sinh có tính chu kì khác nhau như phải trả người bán, nợ thuế, các khoản phải nộp nhà nước.

ĐVT: đồng Chỉ tiêu 31/12/2015 31/12/2014 Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ (%) I – Các khoản phải thu 66.802.392.180 55.910.862.250

10.891.529.93

0 19,48

1. Phải thu khách hàng 65.132.850.452 55.246.295.570 9.886.554.882 17,90

2. Trả trước cho người bán

1.403.182.08 0

396.503.16

7 1.006.678.913 253,89

3. Các khoản phải thu khác

266.359.64 8 268.063.51 3 (1.703.865) -0,64 II – Các khoản phải trả 19.885.744.317 19.018.780.314 866.964.003 4,56 1. Phải trả người bán 9.410.524.273 6.359.966.341 3.050.557.932 47,97

2. Người mua trả tiền trước 7.628.000.000 7.628.000.000 0 0.00

3. Thuế & các khoản phải trả phải nộp Nhà nước

2.833.382.49 0

1.128.422.21

9 1.704.960.271 151,09 4. Phải trả người lao động

1.755.205.00 0 (1.755.205.00 0) -100,00 5. Chi phí phải trả 1.836.800.00 0 (1.836.800.00 0) -100,00 6. Các khoản phải trả khác 13.837.55 4 310.386.75 4 (296.549.200) -95,54

Qua bảng số liệu trên nhận thấy rằng, Cuối năm 2015 khoản vốn bị chiếm dụng là 66.802 triệu đồng, trong khi vốn đi chiếm dụng là 19.885 triệu đồng, chênh lệch tới 46.917triệu đồng. Trong khi đầu năm 2015, khoản vốn bị chiếm dụng là 55.910 triệu đồng và khoản đi chiếm dụng là 19.018 triệu đồng. Như vậy, cả hai thời điểm đầu và cuối năm cơng ty đang chiếm dụng được vốn ít hơn rất nhiều số vốn mà cơng ty bị chiếm dụng.

Vốn chiếm dụng giảm chủ yếu do phải trả người bán giảm đồng thời khoản chi phí phải trả giảm. Nếu các khoản phải trả chưa đến hạn thanh tốn thì việc cơng ty chiếm dụng được số tiền ít hơn số tiền bị chiếm dụng là một hạn chế lớn và chưa tận dụng được nguồn vốn có nhiều ưu thế này bởi đây là khoản vốn mà không phải trả lãi, tuy nhiên thời gian chiếm dụng vốn thường ngắn, cơng ty có thể sử dụng nguồn vốn chiếm dụng chưa đến hạn thanh toán này để bổ sung vào nguồn vốn lưu động trong ngắn hạn. Với một công ty thuộc ngành xây dựng như công ty TNHH xây dựng và thương mại Hữu Huệ thì việc chênh lệch lớn giữa khoản vốn bị chiếm dụng và đi chiếm dụng là hoàn toàn hợp lý bởi khi tiến hành thi cơng bất kì một cơng trình nào, cơng ty phải ký kết hợp đồng, nhận một phần tiền đặt cọc và tiến hành thi công. Khi nghiệm thu và bàn giao cơng trình, cơng ty mới được thanh toán nhưng phải trải qua những thủ tục khá phức tạp. Trong khi đó cơng ty TNHH xây dựng và thương mại Hữu Huệ hoạt động lâu năm, đã và đang có uy tín trong mối quan hệ với các nhà cung cấp. Tuy nhiên công ty chưa biết tận dụng lợi thế này để tăng vốn chiếm dụng cho doanh nghiệp, đảm bảo được nguồn vốn lưu động.

2.2.7: Thực trạng về hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn

Bao hàm cả ba bộ phận vốn bằng tiền, các khoản phải thu và vốn tồn kho nên tất cả các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị đặc biệt là nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu suất và hiệu quả vốn lưu động khơng chỉ có mối quan hệ gắn bó, mật thiết mà cịn là kết quả tích lũy của những chỉ tiêu tương ứng trong từng bộ phận. Qua tổng hợp số liệu ta có bảng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động qua bảng 2.2.7

Chỉ tiêu Đơn vị tính

Năm 2015 Năm 2014 Năm 2013 Chênh lệch năm 2015, 2014

Số tiền Tỉ lệ

Số VLĐ bình quân

Đồng 105.703.814.263 91.262.534.522 14.441.279.741 15,28

Doanh thu thuần

trong kỳ Đồng 84.361.324.722 83.617.731.373 95.401.569.462 743.593.349 0,89

Lợi nhuận trước thuế

Đồng 435.812.203 285.317.545 228.672.000 150.494.658 52,75

Lợi nhuận sau thuế

Đồng 339.933.518 222.547.685 171.504.000 117.385.833 52,75

Chỉ tiêu 31/12/2015 31/12/2014

VLĐ Đồng 103.891.301.644 107.516.326.881 75.008.742.162 (3.625.025.237) -3,37

Năm 2015 Năm 2014 Năm 2013

Tốc độ luân chuyển VLĐ Số vòng quay VLĐ Vòng 0,8 0,92 -0,12 -12,89 Kỳ luân chuyển VLĐ Ngày 451,08 392,91 58,16 14,8 Mức tiết kiệm VLĐ 13.629.702.907 Hàm lượng VLĐ 1,25 1,09 0,16 14,8

Tỷ suất lợi nhuận VLĐ

TSLN trước thuế trên VLĐ (%)

0,41 0,31 0,1

TSLN sau thuế trên VLĐ(%) 0,32 0,24 0,08

Nhận xét:

Số vòng quay VLĐ năm 2015 là 0,8 vòng, giảm 0,12 vòng so với năm 2014 (số vòng quay VLĐ năm 2014 là 0,92 vòng). Tương ứng, kỳ luân chuyển VLĐ năm 2015 là 451,08 ngày, tăng 58,16 ngày so với năm 2014, tương ứng tỉ lệ tăng 14,8%. Nguyên nhân là do doanh thu thuần trong kỳ và số vốn lưu động bình quân đều tăng, tuy nhiên, tốc độ tăng của vốn lưu động bình quân (tăng 15,8%) lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần (tăng 0,89%). Vốn lưu động bình quân tăng chủ yếu là do phải thu của khách hàng tăng, trong khi vốn bằng tiền lại giảm. Kỳ luân chuyển vốn lưu động tăng, cho thấy tốc độ luân chuyển VLĐ chậm hơn, gây lãng phí VLĐ so với năm 2014.

Hàm lượng VLĐ của công ty năm 2015 là 1,25. Tức là trong năm 2015, để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần cần 1,25 đồng VLĐ. So với năm 2014, thì hàm lượng VLĐ tăng 0,16. Điều này cho thấy công tác quản trị VLĐ của công ty chưa hiệu quả, gây lãng phí vốn. Cơng ty đã làm lãng phí 1 lượng vốn lưu động là hơn 13 tỷ đồng. Do đó, trong năm tới, cơng ty cần có biện pháp quản lí và sử dụng VLĐ hiệu quả để tránh tình trạng lãng phí VLĐ.

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn lưu động năm 2014 là 0,31%, đến năm 2015 là 0,41%, tăng 0,1%. Đây là chỉ tiêu mà nhà đầu tư quan tâm, nó phản ánh khả năng sinh lời từ đồng vốn lưu động. Tuy nhiên, chỉ tiêu này chưa thể khẳng định được trong năm công ty đã kinh doanh hiệu quả hay khơng vì nó cịn phụ thuộc vào đồng VCĐ mà cơng ty đã mang đi đầu tư.

Nhìn chung, hiệu quả quản lý và sử dụng VLĐ của công ty TNHH xây dựng và thương mại Hữu Huệ đang giảm sút, thể hiện qua việc vòng quay VLĐ giảm, kỳ luân chuyển VLĐ ngày càng dài và hàm lượng vốn lưu động tăng. Công ty cần chú trọng trong công tác quản trị vốn bằng tiền, các khoản phải thu, và dự trữ HTK hợp lý tránh tình trạng thiếu nguyên vật liệu đầu vào,

bên cạnh đó cơng ty cũng cần chú trọng quản lý chi phí SXKD dở dang tránh tình trạng gia tăng giá thành sản phẩm.

2.3: Đánh giá chung về công tác quản trị vốn lưu động tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Hữu Huệ

2.3.1: Những kết quả đạt được

Thứ nhất, Tổ chức đảm bảo nhu cầu vốn lưu động thường xun có

chuyển biến tích cực. Nhận thấy trong cả 2 năm thì NWC2014 và NWC2015 khơng những dương mà cịn ở mức khá cao.

Thứ hai, Công tác quản trị vốn tồn kho bước đầu đã có những chuyển

biến tích cực khi tỷ trọng của vốn tồn kho năm 2015 đã giảm so với năm 2014 từ 40,87% xuống còn 34,02% mặc dù vẫn chiếm tỷ trọng cao.

2.3.2: Những hạn chế và nguyên nhân khắc phục

Qua các bước phân tích từ thực tế cho tới các hệ thống chỉ tiêu phân tích ở trên, chúng ta thấy những kết quả đạt được qua hai năm 2014 và 2015, điều đó thể hiện những nỗ lực và cố gắng của cơng ty trong hoạt động kinh doanh nói chung và trong công tác tổ chức quản lý sử dụng vốn lưu động nói riêng. Tuy nhiên những kết quả đạt được này vẫn chưa phản ánh được hết những tiềm lực và khả năng có thể của cơng ty. Sở dĩ như vậy là vì tại cơng ty vẫn cịn một số những tồn tại và hạn chế ảnh hưởng tới hiệu quả công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động, cụ thể như sau:

Thứ nhất, Công ty xác định nhu cầu vốn lưu động chưa hợp lý, sai số

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động của công ty TNHH xây dựng và thương mại hữu huệ’ (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)