Các nghiên cứu gần đây cho thấy việc sử dụng các dữ liệu khảo sát mức sống dân cƣ phù hợp với mơ hình Mincer và phƣơng pháp phân tách tiền lƣơng đều cho khả năng giải thích cao. Đồng thời sử dụng mơ hình hàm hồi quy Mincer mở rộng khơng có sự khác biệt lớn với mơ hình Mincer ban đầu.
Bảng 1.4 Tổng hợp kết quả một số nghiên cứu chính
Tác giả Phƣơng pháp
nghiên cứu
Kết quả
Amy Y.C.Liu, 2004 Trong nghiên cứu về khoảng cách thu nhập theo giới ở Việt Nam giai đoạn 1993 -1998, Liu đã sử dụng mơ hình của Juhn (1991) phát triển từ mơ hình của Oaxaca và sử dụng số liệu VLSS năm 1992 - 1993 và 1997 - 1998 để xem xét sự ảnh hƣởng của các yếu tố nhƣ: kinh nghiệm, nhóm ngành nghề, di cƣ, tình trạng hơn nhân, yếu tố khu vực... đến biến độc lập là log của t lệ thu nhập.
Nghiên cứu này phát hiện rằng, khoảng cách tiền lƣơng mặc dù thu hẹp dần nhƣng phân biệt đối xử vẫn là nguyên nhân chính làm gia tăng khoảng cách tiền lƣơng giữa nam và nữ. Yolanda Pena-Boquete và cộng sự (2007) Sử dụng phƣơng pháp Oaxaca để tính tốn và đƣa ra kết quả về bất bình đẳng giới trong thu nhập của Ý và Tây Ban Nha năm 2007
Nghiên cứu cho thấy,thu nhập của lao động nữ ở Ý bằng 93,9% thu nhập của nam, phần trăm khoảng cách lƣơng do khác biệt các đặc tính năng suất của ngƣời lao động là -57,90% và do sự phân biệt đối xử là 157,9%.
Ngan Dinh, 2002 Nghiên cứu về lao động nhập cƣ trong các doanh nghiệp ở khu vực đô thị Trung Quốc, tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tách Oaxaca để tính tốn mức độ phân biệt đối xử .
Nghiên cứu chỉ ra, thu nhập của lao động nữ Trung Quốc ở khu vực thành thị bằng 94,2% thu nhập của nam giới, phần trăm khoảng cách thu nhập do khác biệt về đặc tính năng suất là -25,55% và do khác biệt đối xử là 125,55%. Ths. Nguyễn Thị Nguyệt và cộng sự, 2004 Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp tiếp cận của Juhn, Murphy và Pierce, 1991 kết hợp chuỗi số liệu VHLSS 2002 -2004 để tìm ra xu hƣớng của bất bình đẳng trong thu nhập; Các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ bất bình đẳng trong thu nhập; đồng thời phân tách các chỉ tiêu theo trình độ văn hóa, trình độ chun mơn, vùng, ngành kinh tế để đƣa ra đƣợc gợi ý giải pháp phù hợp.
Nghiên cứu chỉ ra các yếu tố góp phần làm giảm khoảng cách chênh lệch trong thu nhập giữa lao động nam và lao động nữ nhƣ: nhóm tuổi, chi tiêu, chuyên môn, kinh nghiệm và vùng. Trong đó yếu tố đóng góp đáng kể nhất vào giảm khoảng cách lƣơng giữa hai năm là trình độ chun mơn giữa nam và nữ.
Nguyễn Huy Toàn, 2010 Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phân tích sự chênh lệch trong thu nhập giữa lao động nam và lao
Nghiên cứu cho thấy yếu tố tuổi và kinh nghiệm có ảnh hƣởng tích cực đến mức lƣơng của cả hai giới.
động nữ của Oaxaca bằng cách sử dụng kết quả hồi quy hàm thu nhập Mincer. Nghiên cứu sử dụng bộ dữ liệu VHLSS 2004 -2006 để tìm ra mức độ bất bình đẳng trong thu nhập.
Khoảng cách tiền lƣơng lớn nhất ở khu vực làm việc cho hộ tƣ nhân và cơng ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, ở đó nam giới đƣợc trả mức lƣơng rất cao.
Đinh Thị Vân,
Nguyễn Thành Tuân, Nguyễn Vân Trang,
2010
Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phân rã Blinder - Oaxaca đánh giá chênh lệch thu nhập giữa nam và nữ.
Dữ liệu sử dụng cho nghiên cứu là bộ số liệu điều tra mức sống dân cƣ qua các năm 2006, 2008, 2010. Qua đó dự đoán xu hƣớng và đánh giá tác động của các yếu tố ảnh hƣởng đến bất bình đẳng giới trong thu nhập.
Nghiên cứu cho thấy nếu chỉ xét trên khía cạnh khác biệt về nguồn lực, nữ giới có ƣu thế hơn nam giới về tiền công. Khi nam giới và nữ giới có những đặc điểm tƣơng đồng về nguồn lực, khi khơng có định kiến xã hội, nữ giới có cơ hội đƣợc trả lƣơng cao hơn nam giới. Tuy nhiên, do vẫn còn tồn tại định kiến xã hội nên khi xét đến tác động của tất cả các yếu tố đến khoảng cách tiền lƣơng, ngƣời phụ nữ vẫn bị chịu thiệt thòi trên thị trƣờng lao động.
TĨM LƢ C Ý CHÍNH CHƢƠNG 1
Hồi quy hàm thu nhập Mincer và phƣơng pháp phân tách tiền lƣơng Oaxaca làm nền tảng lý thuyết cho khung phân tích của đề tài. Các nghiên cứu trƣớc đều sử dụng hai cơng cụ này, hoặc có thể mở rộng ra từ mơ hình gốc tuy nhiên kết quả đều cho thấy mơ hình lý thuyết phù hợp và đây là công cụ đƣợc sử dụng phổ biến nhất hiện nay về phân tích chênh lệch trong thu nhập của lao động nam và lao động nữ. Tuy sử dụng cùng cơng cụ, nhƣng các nghiên cứu có những cách tiếp cận, phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến bất bình đẳng giới trong thu nhập khác nhau. Trong nghiên cứu này, ngoài việc kế thừa các nghiên cứu trƣớc, sử dụng hồi quy hàm thu nhập Mincer và phƣơng pháp phân tích Oaxaca, tác giả cũng có cách tiếp cận về các yếu tố tác động đến bất bình đẳng giới kết hợp phân tích khoảng cách này ở từng nhóm tuổi lao động cụ thể. Đây là điểm mà tác giả cho là mới so với các nghiên cứu trƣớc đây.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG VÀ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM.
Chƣơng 2 đƣa ra những đánh giá tổng quan về thực trạng bất bình đẳng giới trong thu nhập ở Việt Nam thông qua phân tích thống kê mơ tả về các số liệu về dân số, lao động, thu nhập, giáo dục và việc làm trong bộ số liệu VHLSS 2010.