Biến độc lập và kì vọng dấu

Một phần của tài liệu Bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động (Trang 53)

Tên biến Ý nghĩa Dấu kì vọng

yearsch Số năm đi học của một cá nhân đƣợc xác định bằng tổng số năm đi học ở cả 3 bậc học theo hệ thống giáo dục Việt Nam: giáo dục phổ thông, giáo dục đại học và giáo dục dạy nghề.

(+)

yearexp Số năm kinh nghiệm, là thời gian kể từ sau khi khơng cịn đi học cho đến năm khảo sát.

(+)

yearxep2 Số năm kinh nghiệm bình phƣơng (-)

uppuni Trình độ trên đại học mơ tả cho lao động có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ

(+)

coluni Trình độ đại học, cao đẳng (+)

highsch Trình độ dƣới THPT (+)

certificate Có bằng dạy nghề (+)

urban Thành thị (+)

agrieco Khu vực nông nghiệp (-)

pubsec Khu vực kinh tế nhà nƣớc (+)

forsec Khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi (+)

highski Lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật trung, cao (+)

lowskil Lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật thấp (+)

married Tình trạng hơn nhân (đang có gia đình) (+)

Bảng 3.2 Tổng hợp các biến trong mơ hình Giới tính NAM NỮ Tên biến Gía trị trung bình Sai số chuẩn. Gía trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Gía trị trung bình Sai số chuẩn. Gía trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất urban 0.242 0.429 0 1 0.238 0.426 0 1 gender 1.000 0.000 1 1 0.000 0.000 0 0 age 35.102 11.815 15 60 35.294 11.029 15 55 region 3.370 1.797 1 6 3.218 1.769 1 6 reg01 0.193 0.395 0 1 0.211 0.408 0 1 reg02 0.179 0.383 0 1 0.199 0.399 0 1 reg03 0.223 0.417 0 1 0.217 0.412 0 1 reg04 0.087 0.282 0 1 0.088 0.284 0 1 reg05 0.106 0.308 0 1 0.104 0.305 0 1 reg06 0.212 0.408 0 1 0.181 0.385 0 1 uppuni 0.002 0.045 0 1 0.002 0.039 0 1 coluni 0.058 0.233 0 1 0.057 0.233 0 1 highsch 0.899 0.302 0 1 0.868 0.338 0 1 yearsch 7.283 4.448 0 18 6.934 4.635 0 18 yearexp 21.819 12.826 0 54 22.360 12.588 0 49 yearexp2 640.562 618.111 0 2916 658.398 587.534 0 2401 certificate 0.139 0.346 0 1 0.087 0.282 0 1 agrieco 0.561 0.496 0 1 0.621 0.485 0 1 pubsec 0.094 0.292 0 1 0.097 0.296 0 1 forsec 0.017 0.130 0 1 0.038 0.192 0 1 highski 0.076 0.264 0 1 0.094 0.292 0 1 lowskil 0.407 0.491 0 1 0.296 0.457 0 1 married 0.721 0.448 0 1 0.759 0.428 0 1 bigcity 0.061 0.239 0 1 0.064 0.244 0 1 hincome 11.992 9.818 0.072 43.948 12.134 10.294 0.035 43.948 lhincome 2.073 1.037 -2.633 3.783 2.046 1.090 -3.360 3.783

ˆ0 ˆ0 f ˆ j ˆ j m ˆ j f X X ˆ0 f 3.1.3 hình phân tách a aca

Trong nghiên cứu này, các phƣơng trình ƣớc lƣợng thu nhập cho lao động nam (m) và lao động nữ (f) sử dụng trung bình mẫu của mỗi nhóm đƣợc xác định nhƣ sau:

n

Ƣớc lƣợng hàm thu nhập của lao động

nam: Ym ˆ0m

j ˆ j

m m

j 1 n

Ƣớc lƣợng hàm thu nhập của lao động nữ:

Yf Trong đó: ˆ0 f j ˆ j f f j 1 (3.2)

Y : logarithm tự nhiên của thu nhập theo giờ : hằng số, tung độ gốc của hàm hồi qui ˆ j

: hệ số hồi quy biến thứ j

X j : giá trị trung bình biến thứ j

n : n biến xác định cho hàm hồi quy nhƣ: số năm đi học, số năm kinh nghiệm, số năm kinh nghiệm bình phƣơng…

Khoảng cách tiền lƣơng giữa lao động nam và lao động nữ đƣợc xác định nhƣ sau: Ym Yf ( ˆ0 m n ) X f ˆ n j ˆ j m (3.3) Trong đó: j 1 j 1

: là khoảng cách giữa hệ số hồi quy của biến j theo lao động nam với hệ số hồi quy theo lao động nữ.

j j

X m

nam và nữ.

j

f :là khoảng cách giá trị trung bình các biến giữa lao động

n Phần thứ nhất: ( ˆ0 m ) X f j 1 ˆ j

tƣơng ứng với khoảng cách năng suất

của các đặc điểm của hai nhóm đối tƣợng nghiên cứu, phần này biểu hiện cho sự khác biệt do phân biệt đối xử, hay khác biệt khơng thể giải thích đƣợc.

j X X j X j

ˆ0 f Phần thứ hai: n

X j ˆ j tƣơng ứng với hiệu số trung bình của các đặc

j 1

điểm trên thị trƣờng lao động, phần này biểu hiện cho sự khác biệt do kỹ năng hay khác biệt có thể giải thích đƣợc.

Phƣơng thức phân tích trên dựa trên giả thiết cấu trúc thu nhập của lao động nam là cấu trúc chuẩn khơng có sự phân biệt đối xử. Tƣơng tự, chúng ta có thể xây dựng mơ hình xác định khoảng cách thu nhập giữa lao động nam và lao động nữ trên cơ sở xem thu nhập của lao động nữ nhƣ là cấu trúc tiền lƣơng khơng có sự phân biệt đối xử:

Ym Yf ( ˆ0 m n ) X f ˆ n j ˆ j f (3.4) j 1 j 1

Trong nghiên cứu này, kết quả hồi quy hàm thu nhập theo phƣơng pháp Mincer (3.1) sẽ đƣợc sử dụng vào phƣơng trình Oaxaca để tính khoảng cách tiền lƣơng giữa nam và nữ.

3.1.4 hình tương tác

Để phân tích tác động khác nhau của các biến độc lập và tác động của các biến tƣơng tác giữa biến độc lập với giới tính lên thu nhập của ngƣời lao động, nghiên cứu này sử dụng mơ hình hồi quy tƣơng tác bằng việc tiến hành hồi quy logarithm thu nhập theo giờ với các biến độc lập, biến giới tính và các biến tƣơng tác giữa biến độc lập với biến giới tính sau khi đã loại bỏ các biến khơng có ý nghĩa thống kê ở mơ hình hồi quy hàm thu nhập Mincer.

3.2 Kết quả phân tích hàm hồi quy thu nhập Mincer

3.2.1. Kiểm định mơ hình

Hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi đƣợc xử lý bằng kỹ thuật Robust. Đồ thị phân tích phần dƣ theologarithm tự nhiên của biến thu nhập hội tụ. (xem phụ lục ma trận hiệp phƣơng sai và mơt số kết quả).

Kết quả phân tích ma trận hiệp phƣơng sai giữa các biến độc lập cho thấy các biến có mối quan hệ tƣơng quan yếu hoặc không tƣơng quan với nhau.

m

j j

3.2.2. Kết quả h i quy hàm thu nhập Mincer

Bảng 3.3 Kết quả hồi quy của mơ hình hồi quy hàm thu nhập Mincer cho cả lao động nam và nữ

Biến phụ thuộc thu nhập bình quân theo giờ của ngƣời lao động (lhincome)

Biến độc lập

Hệ số hồi

quy P > t t- static

Số năm đi học 0,029 0,000 8,860

Số năm kinh nghiệm 0,019 0,000 5,610

Số năm kinh nghiệm bình phƣơng 0,000 -0,0002 -3,500

Trình độ trên đại học 0,409 0,000 3,660

Trình độ đại học, cao đẳng 0,374 0,000 4,770 Trình độ dƣới trung học phổ phơng 0,220 0,000 4,320

Bằng dạy nghề 0,098 0,003 2,990

Thành thị 0,210 0,000 9,200

Nông nghiệp -0,411 0,000 -17,880

Khu vực kinh tế nhà nƣớc 0,241 0,000 8,040

Khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc

ngồi 0,330 0,000 7,400

Lao động có CMKT bậc trung, cao 0,215 0,000 4,710

Lao động có CMKT bậc thấp 0,038 0,103 1,630 Có gia đình -0,013 0,629 -0,480 Thành phố lớn (Hà Nội/ Tp.HCM) 0,246 0,000 8,100 Tung độ gốc 1,483 0,000 25,440 Số quan sát 10070 R2 hiệu chỉnh 0,1743 Prob (F-statistic) 0,0000

Mơ hình có R2 = 0,1743 chỉ mới giải thích đƣợc 17,43% cho biến động của thu nhập bình qn theo giờ của ngƣời lao động. Mơ hình hồi quy hàm thu nhập Mincer cho cả nam và nữ cho kết quả hồi quy và dấu các hệ số hồi quy phù hợp với kì vọng. Cụ thể, đối với cả lao động nam và lao động nữ, số năm đi học có tác động dƣơng (+) đối với thu nhập. Ngƣợc lại, hệ số hồi quy của số năm kinh nghiệm bình phƣơng mang dấu âm (-) cho thấy mức độ suy giảm của thu nhập biên theo số năm làm việc. Mơ hình hồi quy cũng cho thấy, khi các điều kiện khác không đổi, thu nhập và trình độ giáo dục của ngƣời lao động có mối quan hệ đồng biến, trình độ càng cao càng có cơ hội tăng thêm thu nhập. Theo kết quả của mơ hình, một ngƣời có trình độ trên đại học có thể tăng thêm thu nhập là 40,9% so với ngƣời có trình độ trung học phổ thơng, trong khi đó ngƣời có trình độ dƣới phổ thơng lại có mức thu nhập thấp hơn lao động có trình độ phổ thơng 22%. Lao động có trình độ đại học, cao đẳng mang lại mức thu nhập tăng thêm 37,4% so với lao động có trình độ phổ thơng.

Việc có bằng dạy nghề mang lại 9,8% thu nhập cao hơn so với khơng có bằng dạy nghề. Lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao có mức thu nhập tăng thêm 21,5% trong khi đó lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật thấp chỉ mang lại mức thu nhập tăng thêm 3,8% so với lao động giản đơn, tuy nhiên biến này khơng có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 5%. Tƣơng tự, sinh sống tạikhu vực thành thị hay các thành phố lớn mang lại cho ngƣời lao động mức thu nhập tăng thêm khoảng 21% đến 24,6%.

Loại tổ chức hay khu vực kinh tế đang làm việc cũng có tác động đến thu nhập của ngƣời lao động. Làm việc trong khu vực nhà nƣớc mang lại thêm mức thu nhập 24,1% so với khu vực kinh tế tƣ nhân hay kinh tế tập thể, làm cho hộ khác. Điều này cho thấy khu vực kinh tế nhà nƣớc thƣờng có các chế độ về khoản lƣơng, thƣởng đầy đủ hơn so với các khu vực còn lại. Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi có mức tăng cao nhất trong các khu vực còn lại. Cụ thể, lao động làm việc trong khu vực này có mức thu nhập tăng thêm 33% so với các khu vực kinh tế khác.

Lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp có khoảnthu nhập thấp hơn lao động trong các lĩnh vực khác. Kết quả hồi quy cho thấy nếu lao động làm việc trong lĩnh vực nơng nghiệp thì thu nhập giảm đi 41,1% so với lĩnh vực phi nông nghiệp. Điều này cũng dễ thấy khi lao động trong sản xuất nông nghiệp thƣờng tạo ra giá trị thấp hơn so với cơng nghiệp và dịch vụ, vì vậy lƣơng của lao động trong lĩnh vực này thƣờng khơng cao.

Tình trạng hơn nhân cho thấy những ngƣời đang có gia đình thƣờng có mức thu nhập thấp hơn những ngƣời đang độc thân khoảng 1,3%. Tuy nhiên biến này khơng có ý nghĩa về mặt thống kê.

Thực hiện hồi quy cho từng giới tính nam và nữ đƣợc thống kê trong bảng sau đều cho thấy, giáo dục nói chung có tác động rất lớn đến thu nhập của ngƣời lao động. Ở cả nam và nữ số năm đi học khơng hồn tồn tạo ra mức tăng thu nhập cao (2,3% đối với nam và 3,6% đối với nữ) tuy nhiên tác động của giáo dục đến thu nhập thể hiện rõ nét ở kết quả hồi quy cho từng bậc giáo dục của ngƣời lao động.

Cụ thể: trình độ dƣới trung học phổ thơng là trở ngại cho ngƣời lao động. Ở trình độ này, lao động nam chỉ nhận đƣợc thêm 1,3% thu nhập trong khi đó lao động nữ tăng thêm 36,3%. Điều này đƣợc giải thích vì thƣờng các doanh nghiệp hay tuyển dụng lao động nữ phổ thông vào những ngành nghề nhƣ may mặc, chế biến…vì những ngành nghề này đòi hỏi sự nhẹ nhàng, khéo léo của phụ nữ. Tuy nhiên biến này thực sự khơng có ý nghĩa về mặt thống kê đối với nam giới. Tƣơng tự nhƣ vậy biến trình độ đại học, cao đẳng và trình độ trên đại học của nam giới cũng khơng có ý nghĩa về mặt thống kê trong khi đó, biến này tạo thêm thu nhập cho nữ giới khoảng 48,6% nếu có trình độ cao đẳng, đại học và 61,1% nếu có trình độ trên đại học vào

Kết quả hồi quy còn khẳng định hơn nữa vai trò của giáo dục bậc cao đối với thu nhập của ngƣời lao động. Trình độ càng cao, ngƣời lao động càng có khả năng kiếm đƣợc mức thu nhập cao. Năm 2010, một lao động nữ có trình độ cao đẳng, đại học sẽ kiếm thêm 48,6% và 61,1% nếu nhƣ lao động nữ đó có trình độ trên đại học. Đối với lao động nam thì mức tăng thêm này ít hơn, khoảng 19,4% đến 19,8%. Tuy nhiên biến động này khơng có ý nghĩa về mặt thống kê đối với nam.

Kinh nghiệm làm việc nhìn chung mang lại thu nhập tăng thêm cho ngƣời lao động, tuy nhiên mức ảnh hƣởng này không cao. Đối với lao động nữ, biến số năm kinh nghiệm làm tăng thêm 1,7% thu nhập, trong khi đó mức này đối với nam cao hơn 2,3% thu nhập. Kết quả hồi quy phù hợp với kì vọng.

Có bằng dạy nghề cũng mang lại cơ hội gia tăng thu nhập cho ngƣời lao động. Lao động nữ nếu có bằng dạy nghề sẽ mang lại cơ hội gia tăng thêm thu nhập 11,7% trong khi đó mức này đối với nam cao gấp 6 lần (71%). Tuy nhiên mức tăng này lại khơng có ý nghĩa về mặt thống kê đối với nam.

Đối với yếu tố thành thị, nông thơn kết quả hồi quy cho thấy có sự khác biệt rõ rệt về mức ảnh hƣởng này đối với thu nhập của 2 giới. Thu nhập nam nếu ở thành thị sẽ có mức gia tăng thu nhập thêm 20,2% so với lao động nam giới ở nông thôn. Tƣơng tự đối với nữ giới ở thành thị cũng tăng thêm 22% thu nhập so với nữ giới ở nông thôn, cao hơn mức tăng của nam khoảng 2%. Lao động ở các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh có mức lƣơng năm 2010 cao hơn mức lƣơng của ngƣời lao động các tỉnh thành khác là 23,3% đối với nam và 24,5% đối với nữ.

Kết quả hồi quy đối với yếu tố lĩnh vực nông nghiệp hay phi nông nghiệp cho ta các kết quả khác nhau ở cả hai giới. Lao động nữ nếu làm việc trong lĩnh vực nơng nghiệp sẽ có mức thu nhập thấp hơn 36,4% so với các lĩnh vực khác trong khi mức này đối với nam giới là 45%.

Về trình độ chuyên mơn kỹ thuật, vai trị của trình độ lao động kỹ thuật bậc cao đối với thu nhập là nhất quán. Năm 2010 một lao động nam có trình độ chun mơn kỹ thuật bậc trung, cao sẽ có mức gia tăng thu nhập là 28,7% trong khi đó mức tăng thu nhập này đối với nữ thấp hơn đáng kể, xấp xỉ hơn so với nam giới (15,7%). Điều này cho thấy vẫn có sự phân biệt đối xử trong các ngành nghề kỹ thuật bậc cao. Đối với lao động có trình độ kỹ năng thấp, mức tăng thêm trong thu nhập này chỉ khoảng14,4% đối với nam, biến này khơng có ý nghĩa về mặt thống kê đối với nữ.

Phân tích cho yếu tố khu vực kinh tế, lao động làm việc trong khu vực kinh tế nhà nƣớc thƣờng có mức thu nhập tăng thêm cao hơn so với lao động làm việc trong các khu vực khác. Kết quả hồi quy cho lao động nam, nữ đều phản ảnh mức tăng này ở nữ là 20%, trong khi đó nam giới 28,4%. Lao động làm việc trong khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi có cơ hội tăng thêm thu nhập cao đáng kể so với làm việc trong khu vực kinh tế tƣ nhân hay kinh tế tập thể. Mức tăng này lần lƣợt là 40,2% đối với nam và 34,9% đối với nữ.

Về tình trạng hơn nhân, hồi quy cho riêng từng giới đều phản ánh có gia đình tác động đến thu nhập. Cụ thể lao động nữ đang có gia đình mức tăng thu nhập sẽ tăng thêm 10,1% trong khi đó, tác động này đối với nam giới làm giảm thu nhập đi khoảng 14,6%. Tuy nhiên biến này khi hồi quy cho cả nam và nữ thì khơng có ý nghĩa về mặt thống kê.

Bảng 3.4 Kết quả hồi quy hàm Mincer đối với lao động nam

Biến phụ thuộc thu nhập bình quân theo giờ của lao động nam (lhincome)

Biến độc lập Hệ số hồi quy P > t t- static

Số năm đi học 0,023 0,000 5,430

Số năm kinh nghiệm 0,021 0,000 4,650

Số năm kinh nghiệm bình phƣơng -0,0002 0,007 -2,680

Trình độ trên đại học 0,198 0,210 1,250

Trình độ đại học, cao đẳng 0,194 0,076 1,770 Trình độ dƣới trung học phổ phông 0,013 0,864 0,170

Bằng dạy nghề 0,071 0,075 1,780

Thành thị 0,202 0,000 6,810

Nông nghiệp -0,450 0,000 -15,450

Khu vực kinh tế nhà nƣớc 0,284 0,000 7,330

Khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc

ngồi 0,402 0,000 6,000

Lao động có CMKT bậc trung, cao 0,287 0,000 4,650

Lao động có CMKT bậc thấp 0,144 0,000 4,830

Một phần của tài liệu Bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w