.7 Kết quả phân tích Oaxaca theo độ tuổi

Một phần của tài liệu Bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động (Trang 64)

Nhóm tuổi Nhóm 15-25 Nhóm 26-35 Nhóm 36-45 Nhóm 46>

Log thu nhập bình quân

theo giờ của nam 1,882 2,2057 2,0763 2,1281 Log thu nhập bình quân

theo giờ của nữ 1,893 2,16464 2,0204 2,0848 Khoảng cách thu nhập giữa

nam và nữ -0,011 0,041 0,056 0,043 T lệ thu nhập của nữ/thu

nhập của nam 101% 98% 97% 98%

Khác biệt do phân biệt đối

xử 0,003 0,078 0,067 0,080

Khác biệt do kỹ năng -0,014 -0,037 -0,011 -0,036

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ số liệu VHLSS 2010

Kết quả phân tích Oaxaca đối với từng nhóm tuổi cho thấy , ở nhóm tuổi từ 15-25, thu nhập của lao động nữ cao hơn nam giới. Khoảng cách thu nhập của nam và nữ là 0,11 (nghìn đồng/giờ). Lúc này thu nhập của nữ hơn nam giới khoảng 1,1%. Thu nhập nữ cao hơn nam giới thể hiện qua năng suất lao động của nữ cao hơn của nam 1,4%.

Tuy nhiên, ở nhóm tuổi từ 26-35 và nhóm tuổi từ 46 trở lên, lúc này thu nhập của một lao động nữ xấp xỉ bằng98% so với lao động nam. Khoảng cách chênh lệch trong thu nhập của lao động nam đối với lao động nữ là 0,041 – 0,041 nghìn đồng/giờ. Ở hai nhóm tuổi này, chênh lệch về thu nhập của hai giới không cao. Tuy

nhiên kết quả phân tích cho thấy vẫn cịn tồn tại bất bình đẳng giới trong thu nhập. Cụ thể, chỉ số về khác biệt do kỹ năng ở hai nhóm tuổi này từ -0,036 đến -0,037 điều này cho biết, năm 2010 năng suất lao động của lao động nữ cao hơn lao động nam, nếu khơng xét đến các yếu tố bất lợi thì năm 2010, lao động nữ có mức thu nhập cao hơn nam giới. Khoảng cách thu nhập của hai giới đến từ sự khác biệt về do phân biệt đối xử chiếm phần lớn cụ thể từ 0,078 đến 0,080 cho biết lao động nữ vẫn chịu thiệt thòi về các yếu tố đến từ các quan niệm về xã hội.

Với nhóm tuổi từ 36-45, khoảng cách này dãn ra nhiều hơn, cụ thể lao động nam ở độ tuổi này năm 2010 có mức thu nhập bình quân một giờ cao hơn 0,056 nghìn đồng/giờ so với lao động nữ. Yếu tố đến từ khác biệt do kỹ năng là -0,011 và đến từ khác biệt do phân biệt đối xử là 0,067.

3.5Phân tích ết quả hồi quy m hình tƣơng tác

Kết quả hồi quy hàm thu nhập Mincer với các biến tƣơng tác sẽ phân tích ảnh hƣởng của các biến độc lập đã nêu và ảnh hƣởng tƣơng tác của các biến đó với biến giới tính. Trƣớc khi ƣớc lƣợng mơ hình này tác giả đã loại bỏ những biến độc lập khơng có ý nghĩa thống kê từ mơ hình Mincer trong mục 3.2.

Bảng 3.8 cho thấy sự bất bình đẳng giới trong thu nhập xuất phát từ điều kiện tiền đề nằm ngồi các yếu tố trong mơ hình. Điều này thể hiện qua việc hệ số của biến giới tính dƣơng (+) và có ý nghĩa thống kê. Đó là yếu tố phi kinh tế hay là các quan niệm, định kiến về giới tồn tại trong lịch sử phát triển xã hội. Đây chính là phần khác biệt thu nhập giữa nam và nữ “khơng giải thích đƣợc” đã nêu trong mơ hình Oaxaca. Mơ hình một lần nữa khẳng định tồn tại sự bất bình đẳng giới trong thu nhập nhƣ một lẽ tự nhiên trong quan niệm của xã hội.

Bảng 3.8 Kết quả hồi quy mơ hình Mincer với các biến tƣơng tác.

Biến độc lập Hệ số hồi quy P > t t- static

Số năm đi học 0,037 0,000 7,44

Số năm đi học *giới tính -0,016 0,015 -2,44

Số năm kinh nghiệm 0,022 0,000 4,80

Số năm kinh nghiệm *giới tính -0,01 0,100 -1,65 Số năm kinh nghiệm bình phƣơng 0,000 0,003 -2,97 Số năm kinh nghiệm bình phƣơng*giới tính 0,000 0,158 1,41

Trình độ trên đại học 0,622 0,000 4,1

Trình độ trên đại học *giới tính -0,444 0,042 -2,04

Trình độ đại học, cao đẳng 0,496 0,000 4,26

Trình độ cao đẳng, đại học*giới tính -0,304 0,057 -1,9 Trình độ dƣới trung học phổ phơng 0,361 0,000 5,25 Trình độ dƣới THPT *giới tính -0,343 0,001 --3,37 Bằng dạy nghề 0,114 0,056 1,91 Bằng dạy nghề *giới tính -0,041 0,565 -0,57 Thành thị 0,219 0,000 6,18 Thành thị *giới tính -0,014 0,756 -0,31 Nơng nghiệp -0,355 0,000 -9,47

Nơng nghiệp *giới tính -0,106 0,025 -2,25

Khu vực kinh tế nhà nƣớc 0,199 0,000 4,13

Khu vực kinh tế nhà nƣớc *giới tính 0,077 0,206 1,27 Khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 0,344 0,000 5,71 Khu vực kinh tế có vốn ĐTNN *giới tính 0,046 0,613 0,51 Lao động có CMKT bậc trung, cao 0,162 0,030 2,17 Lao động có CMKT bậc trung, cao*giới tính 0,122 0,205 1,27

Lao động có CMKT bậc thấp -0,076 0,056 -1,91 Lao động có CMKT bậc thấp*giới tính 0,215 0,000 4,34 Thành phố lớn (Hà Nội/ Tp.HCM) 0,241 0,000 5,17 Thành phố lớn (HN, Tp.HCM) *giới tính -0,005 0,924 -0,1 Giới tính 0,513 0,000 4,34 Tung độ gốc 1,258 0,000 14,78 Số quan sát 10070 R2 hiệu chỉnh 0,1796 Prob (F-statistic) 0.0000

Hệ số biến tƣơng tác giới tính và số năm đi học mang dấu âm (-) có ý nghĩa thống kê cho thấy có sự khác biệt của tác động của số năm đi học lên mức thu nhập. Với hệ số của nó là -0.016 cho biết số năm đi học ở nam, nữ có tác động khác nhau đến thu nhập của họ. Cụ thể, mức tác động này yếu hơn ở nhóm nam so với nhóm nữ hay việc nam học nhiều không tác động mạnh đến việc gia tăng thu nhập hơn so với nhóm nữ (do hệ số của yearsch là 0.037 > 0).

Tƣơng tự, hệ số biến tƣơng tác giới tính với trình độ trên đại học, giới tính và trình độ cao đẳng, đại học và giới tính với trình độ dƣới THPT đều cho kết quả âm có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (riêng biến trình độ đại học cao đẳng xấp xỉ 10%) nhấn mạnh sự khác biệt của tác động của trình độ giáo dục lên mức thu nhập.Các hệ số hồi quy của biến trình độ trên đại học, trình độ cao đẳng, đại học và trình độ dƣới THPT đều phản ánh mức tác động này ở nữ lớn hơn ở nam. Điều này cho thấy cải thiện trong trình độ giáo dục sẽ mang lại cho lao động nữ mức thu nhập cao hơn. Do đó, nếu chúng ta có chính sách khuyến khích sự học tập của ngƣời nữ thì sẽ là một nhân tố làm giảm sự bất bình đẳng giới cố hữu thơng qua sự thu hẹp khác biệt mức thu nhập ban đầu do nỗ lực học tập của ngƣời lao động nữ.

Đối với biến tƣơng tác trình độ chuyên mơn kỹ thuật thấp và giới tính, hệ số của biến này là 0.215 và có mức ý nghĩa thống kê 1% cho thấy tác động của mức kỹ năng thấp ở nhóm lao động nam cao hơn nhóm lao động nữ. Tuy nhiên, do hệ số của trình độ chun mơn kỹ thuật thấp là -0.07 nên tác động này là tác động giảm thu nhập. Lao động nam có kỹ năng thấp thì sẽ có thu nhập thấp hơn so với lao động nữ cùng mức kỹ năng này. Hệ số biến tƣơng tác giới tính và trình độ chun mơn kỹ thuật thấp mang dấu dƣơng (+) và có ý nghĩa thống kê cho biết có sự phân biệt giới trong thu nhập đang diễn ra tại khu vực này.

Hệ số của biến tƣơng tác giới tính và yếu tố khu vực kinh tế nông nghiệp mang dấu dƣơng và có ý nghĩa thống kê. Điều này thể hiện sự khác biệt giới trong thu nhập đang diễn ra tại khu vực kinh tế nơng nghiệp.

TĨM TẮT Ý CHÍNH CỦA CHƢƠNG 3

Các kết quả hồi quy hàm thu nhập Miner đƣợc vận dụng và phân tích để kiểm chứng tác động của các yếu tố kinh tế lên thu nhập của lao động nam và lao động nữ. Công cụ phân tách tiền lƣơng Oaxaca cho thấy giữa nam và nữ vẫn còn tồn tại khoảng cách trong thu nhập khi tham gia trên thị trƣờng lao động. Với kết quả phân tích hồi quy tƣơng tác giữa các biến với hàm thu nhập Mincer một lần nữa khẳng định sở dĩ chênh lệch thu nhập trên thị trƣờng lao động cho nam và nữ vẫn chƣa xóa bỏ là do vẫn còn tồn tại định kiến về giới, các quan niệm sai lầm về lao động nữ.Ngồi ra, kết quả phân tích cũng cho thấy phân biệt giới hiện đang tồn tại trong khu vực nơng nghiệp, khu vực lao động có chun mơn kỹ thuật thấp và cả ở lao động có trình độ đại học, cao đẳng và trên đại học. Nội dung chƣơng cũng đi sâu vào sự khác biệt tiền lƣơng cho từng nhóm tuổi nhằm tìm ra các giải pháp phù hợp, cụ thể cho từng đối tƣợng khác nhau.

CHƢƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ G I Ý CHÍNH SÁCH

Chƣơng này sẽ trình bày tóm tắt những phát hiện chính của nghiên cứu.Trên cơ sở những phát hiện đó tác giả đƣa ra những gợi ý chính sách và hạn chế cũng nhƣ điểm mới của đề tài nghiên cứu.

4.1 Kết luận

Kết quả phân tích thống kê số liệu điều tra mức sống hộ gia đình năm 2010 cho thấy vẫn đã có nhiều chuyển biến tích cực trong vấn đề lƣơng giữa lao động nam và lao động nữ ở Việt Nam. Khoảng cách thu nhập ngày càng rút ngắn chứng tỏ sự nổ lực của bản thân lao động nữ trong việc nâng cao kỹ năng và năng suất làm việc, đồng thời đó cũng là sự chuyển biến mới trong chính sách lao động của nhà nƣớc ta.Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy vẫn cịn tồn tại vấn đề bất bình đẳng giới trong thu nhập. Năm 2010, bình quân thu nhập/giờ của lao động nữ bằng 98,7% so với nam giới. Nếu xét trên nhiều đặc điểm thống kê phụ nữ đều bất lợi hơn nam giới về thu nhập. Cụ thể, xét về trình độ giáo dục, đa số ở các bậc học phụ nữ đều nhận đƣợc mức thu nhập thấp hơn nam giới. Trình độ này ở các nhóm tuổi cũng có sự khác biệt. Giai đoạn từ 15-25 tuổi, lao động nữ có mức thu nhập trung bình cao hơn nam giới, tuy nhiên, bƣớc sang giai đoạn 26-46 mức tăng thu nhập của nam giới cao hơn nữ, từ độ tuổi 46 trở lên, thu nhập của nam và nữ có xu hƣớng tăng chậm lại.

Sự tách biệt các cơ hội việc làm dành cho nam giới và nữ giới cũng nhƣ việc gắn giá trị thấp cho các công việc của phụ nữ ở một số lĩnh vực cụ thể tạo nên khác biệt trong thu nhập giữa hai giới. Nhìn chung, tiền lƣơng trong khu vực kinh tế tập thế và khu vực hộ sản xuất kinh doanh cá thế là thấp nhất. Tuy nhiên, so với các khu vực khác, khu vực hộ sản xuất kinh doanh cá thể, kinh tế tƣ nhân, kinh tế tập thể, lao động nữ có mức thu nhập cao hơn nam giới. Và khoảng cách tiền lƣơng lớn nhất là ở bộ phận làm việc cho khu vực kinh tế nhà nƣớc và các cơng ty có vốn đầu

tƣ nƣớc ngồi, nơi nam giới đƣợc trả lƣơng cao. Điều này chắc hẳn do nam giới thƣờng đƣợc tuyển dụng vào các vị trí quản lý cơng ty trong khi phụ nữ thƣờng giữ vị trí nhân viên hỗ trợ hoặc công nhân nhà máy nhƣ ở các nhà máy dệt may. Bên cạnh đó, khu vực hộ tƣ nhân ít chịu sự ràng buộc và kiểm soát chặt chẽ của pháp luật đối với việc thực thi các quy định về lao động, tiền lƣơng do vậy các chính sách đối với lao động nữ thƣờng bị bỏ ngỏ.

Về khu vực địa lý, nhìn chung lao động ở khu vực nơng thơn có mức thu nhập bình đẳng hơn giữa nam và nữ so với lao động ở khu vực thành thị, tƣơng tự lao động nữ làm việc trong khu vực nơng nghiệp có thu nhập gần với thu nhập của lao động nam hơn trong các ngành nghề thuộc lĩnh vực phi nông nghiệp.

Bằng phƣơng pháp hồi quy hàm thu nhập Mincer và phân tích Oaxaca đã cho phép xác định mức độ phân biệt đối xử trong thu nhập giữa lao động nam và lao động nữ ở Việt Nam. Nếu tính Logarithm thu nhập bình qn theo giờ, thu nhập của phụ nữ bằng 98,7% thu nhập nam giới năm 2010 và khoảng cách thu nhập là 0.028 (ngàn đồng/giờ). Phƣơng pháp phân tích Oaxaca cho kết quả: trong khoảng cách thu nhập giữa lao động nam và lao động nữ ở Việt Nam năm 2010 phần lớn là do sự phân biệt về các đặc điểm quan sát đƣợc.

Mơ hình tƣơng tác một lần nữa khẳng định bất bình đẳng giới trong thu nhập có nguyên nhân xuất phát từ quan niệm của xã hội về giới và bất bình đẳng giới trong thu nhập đang tập trung ở khu vực lao động có trình độ cao đẳng, đại học, trên đại học và trình độ dƣới THPT. Ngồi ra sự phân biệt đối xử cịn tồn tại trong cả khu vực lao động có chun mơn kỹ thuật thấp.

Nhƣ vậy, để hƣớng đến giải quyết bất bình đẳng giới trong thu nhập, các giải pháp sẽ phải tập trung theo hai hƣớng: xóa bỏ các yếu tố phân biệt đối xử trong lao động và thu nhập và san bằng những khác biệt về đặc tính năng suất giữa lao động nam và lao động nữ.

60

4.2 Gợi ý chính sách

Phân biệt đối xử trong thu nhập đối với lao động nữ xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có thể do quan điểm sai lầm về vai trò giới trong xã hội; tƣ tƣởng truyền thống hay định kiến giới… những yếu tố này chỉ có thể đƣợc xóa bỏ thơng qua các hoạt động giáo dục. Chính phủ cần thực hiện một cách đồng bộ các biện pháp mang tính giáo dục có tính hệ thống nhƣ: giáo dục trong gia đình, giáo dục trong nhà trƣờng, thực hiện các chiến dịch thông tin tuyên truyền, xây dựng và thực hiện các chính sách phát triển kinh tế xã hội hƣớng đến mục tiêu bình đẳng giới… nhằm thay đổi quan điểm về vai trò giới trong xã hội, nâng cao hiểu biết tiến bộ về giới.

Bên cạnh đó, giảm bất bình đẳng giới trong thu nhập cần thực hiện thông qua các giải pháp nâng cao vai trị cũng nhƣ trình độ chun mơn cho lao động nữ, giúp lao động nữ có thể bình đẳng trong việc tiếp cận các nguồn lực sản xuất và năng lực tạo thu nhập. Cụ thể:

Hàm thu nhập Mincer cũng nhƣ một số nghiên cứu thực nghiệmđã chứng minh giáo dục đào tạo mang lại cải thiện thu nhập cho cả lao động nam và lao động nữ đồng thời giúp phụ nữ rút ngắn đƣợc khoảng cách thu nhập với lao động nam ở các bậc đào tạo phổ thông và cao đẳng. Lao động Việt Nam phần lớn là lao động có trình độ dƣới phổ thơng, đây là một bất lợi làm giảm thu nhập của cả hai giới, vì vậy, nhà nƣớc nên chú ý phổ cập giáo dục phổ thông, đặc biệt cho lao động nam vì bậc giáo dục này có tác dụng làm giảm mức thu nhập của lao động nam nhiều hơn lao động nữ. Ngồi ra, cần có các chính sách hỗ trợ để tạo cơ hội hoàn thành các bậc học giáo dục phổ thông cho ngƣời lao động bằng nhiều hình thức nhƣ mở khóa học ngắn hạn, bổ túc... Bên cạnh đó cũng cần tuyên truyền, giáo dục nhằm xóa bỏ tƣ duy ƣu tiên cho bé trai đi học hơn là bé gái đặc biệt trong các gia đình nơng thơn và miền núi. Đặc biệt tăng cƣờng đầu tƣ, khuyến khích nâng cao trình độ văn hố cao, nhƣ bậc đại học, cao đẳng. Nên tạo điều kiện cho ngƣời lao động có thể hồn thành bậc học này nhằm tăng mức lƣơng cho lao động nữ.

Không chỉ phân biệt lƣơng ở các khu vực kinh tế khác, khu vực kinh tế nhà nƣớc cũng cho thấy có sự phân biệt đối xử về thu nhập của nam và nữ. Đây là nơi điều tiết và hoạch định chính sách, cần phải có giải pháp thƣởng, phạt đối với các cơ quan, tổ chức nhà nƣớc nào có hiện tƣợng phân biệt giới trong tuyển dụng từ đó có thể quản lý sự khác biệt ở các khu vực khác tốt hơn.

Kiện toàn và nâng cao hiệu lực thực thi và tính pháp lý của hệ thống thể chế

Một phần của tài liệu Bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w