Nhóm tuổi Giới tính
Nữ Nam Thu nhập bình qn từng nhóm
15 - 25 10.982 10.166 10.513
26 - 35 13.124 13.115 13.119
36 - 45 11.612 11.919 11.772
Trên 46 12.770 12.840 12.808
Thu nhập bình qn 12.134 11.992 12.057
Nguồn: Tính tốn của tác giả từ số liệu KSMS năm 2010
Theo KSMS 2010, khoảng cách tiền lƣơng giữa lao động nam và lao động nữ đã rút ngắn tƣơng đối so với các năm trƣớc đó, đặc biệt là các nhóm tuổi từ 26-35, 45 trở lên. Tuy nhiên ở từng độ tuổi khác nhau, thì mức chênh lệch cũng khác. Ở độ tuổi 26-35 và độ tuổi từ 46 trở lên mức chênh lệch về thu nhập bình quân theo giờ của nam và nữ không cao. Tuy nhiên, giai đoạn 15-25, lao động nữ có khuynh hƣớng gia tăng thu nhập nhiều hơn nam giới, cụ thể t lệ thu nhập bình quân theo giờ của nam chỉ bằng 93% so với nữ. Ngƣợc lại, độ tuổi từ 36-45, phân tích cho thấy có sự chênh lệch đáng kể. Thu nhập bình qn theo giờ của lao động nữ giai đoạn này chỉ bằng 97% so với nam giới.
Khoảng cách thu nhập khác nhau theo từng độ tuổi là do nhiều nguyên nhân, trong đó quan trọng nhất là do sự khác biệt về cơ cấu ngành nghề theo từng độ tuổi. Theo báo cáo điều tra lao động và việc làm năm 2010 do tổng cục Thống kê cơng bố cho thấy có sự phân hóa rõ rệt việc lựa chọn việc làm theo nhóm tuổi. Theo đó, các ngành thuộc lĩnh vực cơng nghiệp, kỹ thuật và dịch vụ đang sử dụng chủ yếu lao động trẻ, dƣới 40 tuổi nhƣ: Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế (75,1%), thông tin và truyền thông (74,6%), công nghiệp chế biến và chế tạo (73,5%), hoạt động tài chính ngân hàng và bảo hiểm (72%)…Ngành sử dụng nhiều
lao động lớn tuổi từ 40 tuổi trở lên gồm: Hoạt động kinh doanh bất động sản (60,4%), nghệ thuật vui chơi và giải trí (52,9%), hoạt động làm th các cơng việc trong các hộ gia đình (52,8%).
Xét thu nhập bình quân giữa nam và nữ theo trình độ học vấn và nhóm tuổi, phân tích cho thấy lao động nữ đa số có thu nhập thấp hơn lao động nam ở một số trình độ đào tạo. So với giai đoạn trƣớc, thu nhập của lao động nữ năm 2010 đã có những cải thiện đáng kể giúp rút ngắn khoảng cách thu nhập với nam giới, tuy nhiên bất bình đẳng giới trong thu nhập vẫn cịn hiện diện. Ở nhóm tuổi 36 - 45 thì lao động nam có mức thu nhập bình qn theo giờ cao hơn một lao động nữ ở hầu hết các phân tổ theo bằng cấp. Cụ thể thu nhập bình quân theo giờ ở một lao động nam có trình độ thạc sĩ là trên 39,66 nghìn đồng, trong khi đó con số này ở nữ là 25,63 nghìn đồng, t lệ thu nhập nữ có bằng thạc sỹ so với nam ở độ tuổi 36 – 45 chỉ bằng 65%. Ngƣợc lại, t số này ở độ tuổi 26-35 thu nhập của nam chỉ bằng 97% so với nữ.
Đơn vị tính: Nghìn đồng/ giờ
Hình 2.1 Thu nhập bình quân theo bằng cấp của nam và nữ
2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến bất bình đẳng giới trong thu nhập
2.2.1. Nhóm yếu tố đặc tính của người lao động:
Nhóm yếu tố đặc tính của ngƣời lao động bao gồm các yếu tố nhƣ: độ tuổi, tình trạng hơn nhân gia đình.
Về ếu tố độ tu i: thì tiềnlƣơng bình qn và độ tuổi có mối quan hệ phi tuyến.
Tiền lƣơng tăng theo độ tuổi đến một thời điểm nhất định, khi đạt mức tối đa mức tăng tiền lƣơng sẽ chậm lại. Hình 2.3 thể hiện xu hƣớng của thu nhập theo độ tuổi, độ tuổi càng cao thu nhập càng cao, tuy nhiên tăng đến độ tuổi cao nhất định (> 46), thu nhập có xu hƣớng giảm xuống cho cả lao động nam và lao động nữ.. Xu hƣớng thay đổi thu nhập giữa hai nhóm tuổi của lao động nam và nữ là khá gần nhau. Ở nhóm tuổi trẻ (15-35) nam giới có mức thu nhập tăng nhanh hơn nữ giới. Hay nói cách khác, thu nhập của lao động nam trẻ tăng nhanh hơn thu nhập lao động nữ trẻ.
Đơn vị tính: nghìn đồng/giờ
Hình 2.2 Thu nhập bình quân theo giờ của nam và lao động nữ ở cácnhóm tuổi
Về tình trạng hơn nhân: Hơn nhân và gia đình liên quan đến mỗi gia đình và
từng cá nhân, có ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống tinh thần và tình cảm của mỗi ngƣời và mỗi gia đình.
Ở Việt Nam, theo kết quả điều tra biến động dân số năm 2010 thì độ tuổi kết hơn trung bình lần đầu năm 2010 của nữ là 22,7, nam là 26,2. Ở thành thị cả nam và nữ kết hôn muộn hơn 2 tuổi so với nông thôn, cụ thể nữ là 24,3 và nam là 27,8; tuổi tƣơng ứng ở nông thôn là 21,9 và 25,6. Ngƣời Kinh kết hôn lần đầu muộn hơn so với các dân tộc khác, chẳng hạn ở nữ là 23, nam là 26,7, trong khi tuổi tƣơng ứng ở các dân tộc khác là 21,1 và 23,9 .
Bảng 2.5 Tuổi ết h n trung bình lần đầu SAMA , tỷ trọng đã từng ết h n của các nhóm tuổi, giới tính và chênh lệch SAMA, 1 -2010
Năm điều SMAM Phầ Nam n trăm đã từ hôn ng kết SMAM Phầ Nữ n trăm đã từ hôn ng kết Chênh lệch SMAM
tra (Năm) (Nữ) (Nam -
15-19 20-24 45-49 15-19 20-24 45-49 Nữ) 1999 24,5 2,5 30,4 98,5 22,8 9,3 54,3 94,2 2,6 2000 25,7 1,8 28,0 98,5 22,9 7,2 51,9 93,4 2,8 2001 25,7 1,9 28,5 98,6 22,8 8,0 52,6 93,4 2,9 2002 26,0 1,6 24,9 98,2 22,8 7,0 48,3 91,7 3,1 2003 26,2 1,6 23,4 98,5 23,1 6,6 46,2 93,1 3,1 2004 26,7 1,4 20,1 98,0 23,4 6,4 42,7 93,4 3,3 2005 26,8 1,5 19,4 98,2 23,5 6,2 42,1 93,4 3,3 2006 26,6 1,6 21,1 98,0 23,3 6,1 45,4 93,7 3,4 2007 26,6 1,7 21,4 98,0 23,2 6,0 44,9 93,7 3,3 2008 26,6 1,5 22,0 97,9 23,1 6,2 47,2 93,8 3,4 2009 26,2 2,2 24,4 97,9 22,8 8,5 49,2 94,4 3,4 2010 26,2 2,2 24,6 97,7 22,7 8,7 49,6 93,9 3,5
Bảng 2.6 cho thấy, phần trăm đã từng kết hơn ở nhóm tuổi 45-49 thể hiện mức chƣa kết hôn liên quan đến tái sản xuất dân số và mức độ phổ biến của hôn nhân.Trong thời gian qua, t trọng này của nam khá ổn định, ở mức 98%.T trọng đã từng kết hơn của nữ ở nhóm tuổi 45-49 ổn định ở mức 92% - 94%.Nhìn chung tuổi kết hơn trung bình lần đầu có xu hƣớng tăng đối với nam. So với năm 1999, SMAM của nam đã tăng 0,8 năm năm 2010, trong khi SMAM của nữ năm 2010 gần nhƣ không đổi. Chênh lệch SMAM giữa nam và nữ ngày càng lớn, đạt 3,5 năm vào năm 2010. Điều này cho thấy t trọng nữ giới kết hôn sớm hơn so với nam giới. Nếu nhƣ năm 2008 có 22% nam giới ở độ tuổi 20-24 đã từng kết hơn thì con số này ở nữ giới là 47,2% hơn so với nam giới. Năm 2010 t trọng kết hôn của hai giới đều tăng nhƣng t trọng kết hôn của nữ vẫn cao hơn nam giới. Trong khi việc có gia đình làm giảm cơ hội tham gia lao động tạo ra thu nhập thì sự chênh lệch quá cao trong t lệ kết hôn thể hiện sự bất lợi hơn cho nữ giới trong việc san bằng khoảng cách thu nhập.
2.2.2. Nhóm yếu tố về giáo dục, trình độ đào tạo
Giáo dục đào tạo có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển năng lực và khẳng định bản thân của mỗi cá nhân, nam cũng nhƣ nữ. Giáo dục và đào tạo có tác động dƣơng đối với thu nhập. Thực tế cho thấy, ngƣời lao động có trình độ chun mơn cao, kỹ năng phức tạp sẽ có mức lƣơng cao hơn nhiều so với ngƣời có trình độ chun mơn thấp, kỹ năng giản đơn (điều này đúng cho cả hai giới). Mặc dù bình đẳng giới trong giáo dục đào tạo đã đƣợc Nhà nƣớc và xã hội quan tâm thực hiện thơng qua nhiều chƣơng trình và hoạt động cụ thể tuy nhiên vẫn cịn tồn tại khoảng cách trong trình độ học vấn của nam và nữ.
T lệ biết chữ của dân số từ 15 tuổi trở lên ở nƣớc ta khá cao, năm 2010 đạt 93,7%. Tuy nhiên, t lệ nữ biết chữ vẫn thấp hơn so với nam, tƣơng ứng là 91,6% và 95,9%. Khác biệt giữa nam và nữ về t lệ biết chữ thể hiện rõ hơn ở nông thôn, tƣơng ứng là 95% và 89,6%. T lệ biết chữ của nam và nữ ở thành thị là 98,1% và 96,1%.
Theo báo cáo lao động việc làm năm 2010, t lệ lao động đã qua đào tạo của nam cao hơn nữ. T lệ nam đã qua đào tạo trong cả nƣớc chiếm 16,3% trong khi đó t lệ này ở nữ là 12,9%. Ở thành thị t lệ này cao hơn nông thơn nhƣng nhìn chung ở khu vực nào t lệ của nam cũng vƣợt trội hơn so với nữ. Cụ thể t lệ nam đã qua đào tạo ở thành thị là 32,4% cao hơn so với lao động nữ 4,3% ( nữ chỉ chiếm 28,1%), tại nông thôn là 9,9% ở nam giới trong khi đó nữ chỉ có 7,2%. Qua số liệu KSMS cũng cho thấy, lao động nữ có bằng cấp chun mơn luôn thấp hơn ở nam giới trong mọi bậc đào tạo.