7. Kết cấu luận văn
1.5. Nội dung các chỉ ti êu trong phân tích hi ệu quả kinh doanh theo mô hình BSC
1.5.1. Phương diện tài chính
Các KPI về tăng trưởng doanh thu và tập hợp sản phẩm:
• Chỉ tiêu về tỷ lệ hồn vốn đầu tư (ROI)(Ngơ Quang Huân, 2011):
\ǁǑ Lợi nhuận thuần Tà ả% ℎ ầ%
ợ %ℎ ậ%
դ %ℎ Tℎ
դ %ℎ Tℎ
ROI là chỉ tiêu cho biết có bao nhiêu lợi nhuận đã được tạo ra so với giá trị nguồn lực đầu tư. Giá trị ROI càng cao càng thể hiện vốn đầu tư càng hiệu quả. • Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) (Ngô Quang Huân, 2011)):
T %Ǵ %ℎ % ℎ Ǒ
\ǁ데
T % Ǵ à % 데
Đây là chỉ số phản ánh kết quả hoạt động và hiệu quả sử dụng của các tài sản được đầu tư.
• Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) (Ngô Quang Huân, 2011):
\ǁ
Chỉ số này là thước đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy tạo ra bao nhiêu đồng lời. ROE cao chứng tỏ Ngân hàng sử dụng vốn có hiệu quả cao và ngược lại.
Các KPI chiến lược cắt giảm chi phí và cải thiện năng suất
• Năng suất của nhân viên: Doanh thu theo nhân viên :
Chỉ số này đo lường năng suất của nhân viên. Chỉ số này bằng 100 cho thấy 1 nhân viên tạo ra 100 đồng doanh thu trong kỳ báo cáo.
Năng suất của nhân viên = Doanh thu thuần / Tổng số nhân viên • Tỷ lệ chi phí trên doanh thu:
Chỉ số này cho ta thấy để tạo ra một đồng doanh thu Ngân hàng đã bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí.
Chỉ tiêu này được xác định như sau:
Tỷ lệ chi phí trên doanh thu = Tổng chi phí / Doanh thu thuần
Ngân hàng cố gắng duy trì tỷ lệ này ở mức hợp lý hoặc giảm thông qua các chương trình cải tiến và tiết kiệm nhằm duy trì lợi thế cạnh tranh. Mục tiêu cắt giảm chi phí trực tiếp hay cắt giảm chi phí gián tiếp ln được các ngân hàng quan tâm.
T %Ǵ %ℎ % ℎ Ǒ
• Tỷ lệ giảm chi phí:
Chỉ số này cho ta thấy Ngân hàng đã cắt giảm được bao nhiêu % chi phí để tạo một đồng doanh thu.
Tỷ lệ giảm chi phí trên doanh thu = Tỷ lệ năm nay – tỷ lệ năm trước