Đặc biệt, hoàn cảnh sống của chị khiến chị cịn phải hy sinh nhiều hơn Đã khơng được lựa chọn cuộc sống trên bờ như nhiều người phụ nữ khác vì muốn có miếng ăn

Một phần của tài liệu Chiếc thuyền ngoài xa của nguyễn minh châu (Trang 25 - 27)

được lựa chọn cuộc sống trên bờ như nhiều người phụ nữ khác vì muốn có miếng ăn cho con, vậy mà còn phải chìa lưng ra hứng những trận đòn khi cơn nóng giận của lão chồn bùng phát. Người

đàn bà ấy sẵn sàng chịu nỗi đau đớn về phía mình chỉ mong cho con cái có cuộc sống no đủ, vui vẻ. Suy nghĩ của chị ngời sáng vẻ đẹp của tình mẫu tử, lòng bao dung, vị no đủ, vui vẻ. Suy nghĩ của chị ngời sáng vẻ đẹp của tình mẫu tử, lòng bao dung, vị tha “đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình như ở trên đất được”. Như vậy, cuộc sống luôn là sự lựa chọn, lựa chọn giữa bổn phận, trách nhiệm và sở thích. Người đàn bà hàng chài cũng có lúc cảm thấy hạnh phúc khi được nhìn thấy cảnh gia đình vui vẻ và lũ con được ăn no. Mụ nói với Đẩu: “Vả lại ở trên thuyền cũng có lúc vợ chồng, con cái chúng tơi hịa thuận, vui vẻ”. Niềm vui của chị không phải là ham muốn vật chất, tiền bạc mà nó thật bình dị, đời thường “vui nhất là lúc nhìn đàn con tôi, chúng nó được ăn no”. Niềm vui của người đàn bà hàng chài hình như ta đã từng bắt gặp trong nhân vật bà cụ Tứ trong “Vợ nhặt” của Kim Lân. Giữa cảnh đói khát, bà cụ Tứ thấy con mình lấy được vợ thì vừa mừng vừa lo, nhưng để đem lai niềm lạc quan cho các con, trong bữa cơm ngày đói, bà kể toàn những chuyện vui, chuyện làm ăn no đủ sau này. Bà cụ Tứ nói với Tràng: “Tràng ạ. Khi nào có tiền mua lấy đôi gà. Tao tính rằng cái chỗ đầu bếp kia làm cái chuồng gà thì tiện quá. Này ngoảnh đi ngoảnh lại chả mấy mà có đàn gà cho mà xem...”( Vợ nhặt – Kim Lân ). Thì ra, trong đói nghèo, khổ cực, trong lam lũ nhọc nhằn, đức hy sinh và tình yêu thương của những người mẹ luôn là ngọn lửa sưởi ấm cho các con.Đối xử với con thì yêu thương, hy sinh; còn với chồng là lịng vị tha, bao dung vơ bờ bến. Dù bị chồng đánh đập tàn bạo nhưng mụ vẫn nói về chồng với thái độ bênh vực, bảo vệ. Mụ cho rằng bản chất của chồng mình không phải là sự cục cằn, thơ bạo mà đó là do hồn cảnh đã làm thay đổi tính nết. Nguyên nhân chủ yếu là gia đình đông con mà cuộc sống lại nghèo khổ, chỗ ở chật chội. Mụ nói với Đẩu: “chồng tôi khi ấy là một anh con trai cục tính nhưng hiền lành lắm, không bao giờ đánh đập tôi”. Không những vậy, chị còn nhận hết lỗi về mình: “cái lỗi chính là đám đàn bà ở thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật” nên mới sinh ra tính vũ phu, tàn bạo của chồng. Rõ ràng, Nguyễn Minh Châu đã phát hiện ra hạt ngọc tâm hồn ẩn giấu sau vẻ bề ngồi thơ kệch, xấu xí của người đàn bà hàng chài. Đó là lòng vị tha, đức hy sinh, tình mẫu tử ngọt ngào, sâu sắc. Vẻ đẹp khuất lấp ẩn kín trong tâm hồn con người đâu dễ nhận ra nếu không được

tìm hiểu kĩ, như nhà văn Nam Cao đã từng viết: “Chao ôi ! đối với những người ở chung quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ thì ta chỉ thấy họ là những người bần chung quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ thì ta chỉ thấy họ là những người bần tiện, xấu xa, bỉ ởi. Tồn những cái cớ để cho ta ghét họ, không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương và không bao giờ ta thương”.

Bên cạnh những vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam, người đàn bà hàng chài còn là người phụ nữ sắc sảo, từng trải, hiểu sâu sắc lẽ đời. Ngay từ đôi mắt đã chài còn là người phụ nữ sắc sảo, từng trải, hiểu sâu sắc lẽ đời. Ngay từ đôi mắt đã cho thấy sự từng trải, sắc sảo, một ánh mắt “như đang nhìn thấu suốt cuộc đời mình”. Trong cách cư xử với Phùng và Đẩu ở tòa án, chị nói năng bộc lộ sự hiểu biết về cuộc sống. Lí lẽ của người phụ nữ ấy là sự đúc kết của con người từng trải lẽ đời. Lúc đầu mới đến tòa án, mụ còn có vẻ sợ sệt, rón rén, ngồi vào mép ghế và cố thu người lại, rồi chắp tay vái lia lịa. Mụ nhấp nhổm xoay mình trên chiếc ghế như bị kiến đốt. Nhưng sau khi nghe Đẩu khuyên giải về việc mụ nên bỏ chồng thì người đàn bà mất hết vẻ sợ sệt, khúm núm thay vào đó là những hành động và ngôn ngữ khác, bất ngờ. Đang gục xuống, người đàn bà bỗng ngẩng lên nhìn thẳng vào Đẩu và Phùng, từng người một, với một vẻ ban đầu hơi ngơ ngác và nói: “Chị cám ơn các chú – Người đàn bà ). Lòng các chú tốt nhưng các chú đâu có phải là người làm ăn...cho nên các chú đâu có hiểu được cái việc của người làm ăn lam lũ, khó nhọc”. Rõ ràng người đàn bà tuy ít học nhưng vốn sống thực tế và sự hiểu biết thì không hề ít ỏi chút nào. Điều mà mụ rất hiểu ấy là lẽ đời, là cuộc sống thực tế để mưu sinh chứ không phải là những luật pháp hay lí thuyết suông đẹp đẽ mà con người ta vẫn dùng để khuyên bảo nhau như những lời giáo huấn cao đạo. Nhưng thật nghiêm trọng cho Đẩu và Phùng, vì vốn sống thực tế của các anh quá ít ỏi nên những lời khuyên và giải pháp đưa ra để giúp đỡ người phụ nữ miền biển là ảo tưởng và phi thực tế. Rồi mụ tiếp tục phân trần, giải thích cho Đẩu nghe về lí do tại sao mụ không bỏ chồng: “Mong các chú cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tôi cần phải có người đàn ông để chèo chống khi phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con nhà nào cũng trên dưới chục đứa. Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi khôn lớn cho nên phải gánh lấy cái khổ. Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình như ở trên đất được ! Mong các chú lượng tình cho cái sự lạc hậu. Các chú đừng bắt tôi bỏ nó !”. Ở người phụ nữ ấy, tình thương con cũng như nỗi đau khơng để lộ ra bên ngồi mà nó ẩn kín, sâu sắc thấm thía xiết bao ! Chị đã khóc khi nghe Phùng nhắc đến thằng Phác. “Nhưng tình thương con cũng như nỗi đau, cũng như cái việc thâm trầm trong việc hiểu thấu các lẽ đời chẳng bao giờ để lộ rõ rệt ra bên ngồi. Trong cái đám con cái đơng đúc đang sống ở dưới thuyền, mụ không yêu một đứa nào bằng thằng Phác, cái thằng con từ tính khí đến mặt mũi giống như lột ra từ cái lão đàn ông đã từng hành hạ mụ, và khơng khéo sẽ cịn hành hạ mụ cho đến khi chết nếu không có cách mạng về”. Quả thật, sự nhận thức về đời sống không hề đơn giản, máy móc. Khi nghe người đàn bà tâm sự, Đẩu – một chánh án tòa án huyện mới ngộ ra nhiều điều. Anh là người hiểu rõ luật pháp và thực thi pháp luật nhưng anh lại ít kiến thức thực tế. Chưa hiểu hết hoàn cảnh của người đàn bà hàng

Một phần của tài liệu Chiếc thuyền ngoài xa của nguyễn minh châu (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w