Trở lại với tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa”, ta càng thấu hiểu hơn chân lí nghệ thuật của các nhà văn Nam Cao và Nguyễn Minh Châu gửi gắm Phát hiện thứ hai của

Một phần của tài liệu Chiếc thuyền ngoài xa của nguyễn minh châu (Trang 31 - 32)

thuật của các nhà văn Nam Cao và Nguyễn Minh Châu gửi gắm. Phát hiện thứ hai của Phùng chính là một sự vỡ lẽ trong nhận thức về cuộc sống. Anh đã nhận ra được cuộc sống không hề đơn giản một chiều và cũng khơng hồn tồn là vẻ đẹp thơ mộng, toàn bích, tồn thiện. Mà đó là một hiện thực thơ ráp, trần trụi, đầy nghịch lí, đau khổ mà con người quanh ta đang phải chịu đựng. Anh hoàn toàn ngạc nhiên trước sự cam chịu của người đàn bà hàng chài khi mụ bị chồng đánh mà không trốn chạy hay tìm cách chống trả. Nhưng khi lắng nghe tâm sự từ người phụ nữ ấy, anh đã thấu hiểu phần nào về nỗi khổ của người dân hàng chài, đặc biệt là người phụ nữ. Để rồi, cuối cùng bức ảnh về chiếc thuyền ngoài xa thơ mộng, huyền ảo trong mànsương hồng biến mất, thay vào đó là bức ảnh đen trắng về cuộc sống nhọc nhằn của người dân hàng chài. Bức ảnh ấy anh mang về đã được treo ở nhiều nơi, nhất là trong các gia đình sành nghệ thuật. Bức ảnh ấy nếu ngắm kĩ vẫn thấy ánh hồng hồng của sương mai và nếu nhìn lâu hơn nữa thì thấy hiện lên hình ảnh người đàn bà đang bước ra khỏi tấm ảnh. Tại sao vậy ? Phải chăng cái màu hồng hồng của ánh sương mai chính là vẻ đẹp của ngoại cảnh thơ mộng và lãng mạn, nó là bề ngoài che phủ, ẩn chứa trong đó hiện thực

về cuộc sống nhọc nhằn, vất vả của con người. Bản chất, sự thực đời sống con người luôn chìm lấp đằng sau những bức tranh đời sống tưởng như rất đẹp và tồn thiện. Để ln chìm lấp đằng sau những bức tranh đời sống tưởng như rất đẹp và toàn thiện. Để nắm bắt được bản chất của đời sống đâu dễ dàng vì nó luôn chìm dưới tầng đáy sâu của cuộc sống. Như chính Nguyễn Minh Châu đã từng quan niệm: “Nhà văn không có quyền nhìn sự vật một cách đơn giản và nhà văn cần phấn đấu để đào xới bản chất con người vào các tầng sâu lịch sử”. Quả thật, ông đã khiến người đọc nhận ra những mảnh đời thường gặp trong các truyện ngắn của ông “ cái không bình thường hiện ra như một cái gì bình thường và cái gì bình thường hiện ra như một cái không bình thường”(Pauxtốpxki). Phải chăng hình ảnh người đàn bà bước ra từ tấm ảnh thô kệch với tấm lưng áo bạc phếch phía sau của cảnh đẹp thơ mộng kia chính là một ngụ ý về nghệ thuật của tác giả. Đó là mối quan hệ hai chiều giữa nghệ thuật và hiện thực cuộc sống được khái quát rất sâu sắc. Nghệ thuật được thăng hoa và sáng tạo từ chính hiện thực cuộc sống lầm than, cơ cực, nghiệt ngã và ngược lại, con người, hiện thực đời sống được phản ánh vào nghệ thuật một cách chân thực, khách quan, nguyên vẹn hơi thở tự nhiên của nó. Dù đó là hiện thực phũ phàng, cơ cực, đắng cay đến đâu thì nghệ thuật cũng phải phản ánh đúng bản chất của nó. Người nghệ sĩ không có quyền tô hồng, thi vị hóa hay bôi đen hiện thực ấy. Mặt khác, đối tượng đáng được quan tâm, phản ánh của nghệ thuật chính là cuộc sống của con người, của quần chúng nhân dân lầm than.

Hình ảnh người đàn bà hàng chài không có tên cụ thể và lại hịa lẫn vào đám đơng chính là một điển hình nghệ thuật. Đó là hình tượng vừa có nét riêng, cá biệt nhưng chính là một điển hình nghệ thuật. Đó là hình tượng vừa có nét riêng, cá biệt nhưng vừa tiêu biểu cho đa số quần chúng lao khổ. Tác giả chỉ nói đến một cuộc đời nhưng đã làm sống dậy biết bao cuộc đời của người dân miền biển khác nhau.

Một phần của tài liệu Chiếc thuyền ngoài xa của nguyễn minh châu (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w