Nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương mù trắng như sữa có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào Vài bóng người lớn lẫn trẻ con đang ngồi im phăng phắc

Một phần của tài liệu Chiếc thuyền ngoài xa của nguyễn minh châu (Trang 30 - 31)

do ánh mặt trời chiếu vào. Vài bóng người lớn lẫn trẻ con đang ngồi im phăng phắc như tượng trên chiếc mui khum khum, đang hướng mặt vào bờ. Tất cả khung cảnh ấy nhìn qua những cái mắt lưới và tấm lưới nằm giữa hai chiếc gọng vó hiện ra dưới một hình thù y hệt cánh một con dơi, toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa và đẹp, một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích khiến đứng trước nó tôi trở nên bối rối, trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào”. Trong lúc ấy, Phùng tưởng chính mình vừa khám phá thấy cái chân lí của sự toàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn. Anh đã không phải suy nghĩ gì khi bấm “liên thanh” một hồi hết mọt phần tư cuốn phim, thu vào chiếc máy ảnh caia khoảnh khắc tràn ngập tâm hồn mình, do cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh vừa mang lại.Nhưng cũng chính ngay lúc ấy, Phùng chứng kiến một hiện thực cuộc sống trần trụi, phũ phàng. Một chiếc thuyền lao tới trước mặt, trên thuyền có một người đàn ông và một người đàn bà. Lập tức, anh được chứng kiến cảnh người chồng đánh vợ, “lão trút cơn giận như lửa cháy bằng cách dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm răng nghiến ken két, cứ mỗi nhát quất xuống lão lại nguyền rủa bằng cái giọng rên rỉ đau đớn: “Mày chết đi cho ông nhờ. Chúng mày chết hết đi cho ông nhờ”. Người đàn bà hàng chài bị đòn thường xuyên, ba ngày một trận nhẹ còn năm ngày một trận nặng nhưng mụ vẫn cam chịu, nhẫn nhục, không hề chống trả. Thằng Phác, đứa con trai của người đàn bà hàng chài lao tới cứu mẹ, nó đã giằng được chiếc thắt lưng để đánh cha nhưng đã bị lão đàn ông cho hai cái tát. Người đàn bà cảm thấy vừa xấu hổ vừa vô cùng nhục nhã. Chị đã được Đẩu mời đến tòa án huyện để khuyên giải. Nhưng chị lại cầu xin Đẩu đừng bắt chị phải bỏ chồng vì trên thuyền luôn cần có một người đàn ông. Mụ cho rằng Phùng và Đẩu rất tốt nhưng các anh đâu có phải là những người làm ăn khó nhọc nên đâu hiểu được nỗi vất vả của những người dân miền biển. Nghe chị tâm sự, Phùng và Đẩu thực sự đã vỡ lẽ ra được nhiều điều. Và đối với Phùng, anh mang về rất nhiều tấm ảnh và đã có một tấm ảnh được lựa chọn, “tuy là ảnh đen trắng nhưng mỗi lần ngắm kĩ, tôi vẫn thấy hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai lúc bấy giờ tôi nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng, và nếu nhìn lâu hơn, bao giờ tôi cũng thấy người đàn bà ấy đang bước ra từ tấm ảnh...Mụ bước những bước chậm rãi, bàn chân dậm trên mặt đất chắc chắn, hịa lẫn trong đám đơng...”.

Như vậy, tình huống truyện đã làm nổi bật sự giác ngộ trong nhận thức về cuộc sống của phóng viên Phùng. Anh không ngờ đằng sau cái đẹp của cảnh biển thơ mộng, tồn của phóng viên Phùng. Anh khơng ngờ đằng sau cái đẹp của cảnh biển thơ mộng, toàn bích lại chứa đựng biết bao nghịch lí của đời thường. Đó cũng chính là thông điệp về quan niệm nghệ thuật của tác giả muốn gửi gắm. Phát hiện thứ nhất của Phùng là một cảnh biển thơ mộng, một vẻ đẹp toàn bích, lãng mạn, trong trẻo đã từng khiến trái tim anh rung động đắm say. Trong đầu anh đã từng băn khoăn nghĩ về cái đẹp, bản thân cái đẹp chính là đạo đức. Cái đẹp ấy do ngoại cảnh mang lại, cái đẹp của sự toàn thiện. Quan niệm nghệ thuật ấy có phần đúng đắnsong theo xu hướng lãng mạn, thi vị

hóa cuộc sống. Nó có phần đúng bởi nghệ thuật cũng cần được thăng hoa từ sự rung động của tâm hồn và hướng con người tới vẻ đẹp chân, thiện, mĩ. Tuy nhiên, nếu động của tâm hồn và hướng con người tới vẻ đẹp chân, thiện, mĩ. Tuy nhiên, nếu không được trực tiếp nhìn thấy cảnh người đàn ông đánh vợ thì Phùng mới chỉ nhận thức được cái bề ngoài của cuộc sống, chưa thể hiểu thấu bản chất của con người và cuộc sống. Dường như nhà văn Nam Cao và Nguyễn Minh Châu đều có sự trùng hợp về quan niệm nghệ thuật: người nghệ sĩ không nên thi vị hóa cuộc sống, không nên tô hồng hiện thực dù cho hiện thực ấy trần trụi, khô khan, khắc nghiệt. Đã có lúc nhân vật Điền trong truyện ngắn “Trăng sáng” khao khát sáng tạo những áng văn chương lãng mạn chỉ dành cho những người đẹp chỉ biết nhàn nhã ngồi thưởng thức văn của Điền “ Nghệ thuật chính là cái ánh trăng xanh huyền ảo, nó làm đẹp đến cả những cảnh thật ra chỉ tầm thường, xấu xa”. Nhưng rồi trước cuộc sống của vợ con khổ sở vì đói khát, ốm đau, anh khơng đành lịng quay lưng ra đi tìm cảm hứng cho riêng mình. Anh như bừng ngộ khi nhận ra “Điền không thể sung sướng khi con Điền cịn khở. Chao ơi ! Trăng đẹp lắm ! Trăng dịu dàng trong trẻo và bình tĩnh. Nhưng trong những căn lều nát mà trăng làm cho cái bề ngồi trơng cũng đẹp, biết bao người quằn quại, nức nở, nhăn nhó với những đau thương của kiếp mình ! Biết bao tiếng nghiến răng và chửi rủa ! Biết bao cực khổ và lầm than ?..” Qua tác phẩm “Trăng sáng”, Nam Cao viết khẳng định nghệ thuật phải được bắt rễ từ hiện thực đời sống, phản ánh chân thực, khách quan đời sống. Vị trí của nhà văn là phải đứng trong lao khổ để đón nhận mọi vang động của cuộc đời “Chao ôi ! Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khở kia thốt ra từ những kiếp lầm than vang dội lên mạnh mẽ trong lòng Điền. Điền chẳng cần đi đâu cả, Điền chẳng cần trốn tránh, Điền cứ đứng trong lao khổ, mở hồn ra đón lấy tất cả những vang động của đời...”

Một phần của tài liệu Chiếc thuyền ngoài xa của nguyễn minh châu (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w