Nhận xét chung về thực nghiệm

Một phần của tài liệu Rèn kĩ năng miêu tả trong dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực (Trang 106 - 142)

CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.7. Nhận xét chung về thực nghiệm

Qua thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy rằng việc áp dụng các biện pháp rèn kĩ năng miêu tả trong dạy học văn miêu tả cho HS lớp 5 theo hƣớng phát triển năng lực là khả quan. Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn dạy học văn miêu tả ở tiểu học, các biện pháp đƣợc đƣa ra hồn tồn có cơ sở và GV có thể thực hiện những biện pháp đó trong q trình giảng dạy của mình. Đó s là định hƣớng và luận cứ khoa học để GV nâng cao hiệu quả giảng dạy.

Luận văn đã tuân thủ khi tiến hành thử nghiệm, chúng tôi chọn các đối tƣợng HS có chất lƣợng ban đầu ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng tƣơng đƣơng nhau.

Lớp thực nghiệm dạy theo hƣớng dẫn của tài liệu này, còn lớp đối chứng dạy bình thƣờng theo các tài liệu hiện hành bởi các GV dạy thực nghiệm là những GV trẻ mới ra trƣờng, chƣa có kinh nghiệm giảng dạy. Khi tiến hành thực nghiệm khơng có ngƣời dự, lớp thực nghiệm khơng biết mình đang “bị thực nghiệm . Tuân thủ và bám sát chƣơng trình của Bộ Giáo Dục

và Đào tạo hiện hành. Không làm đảo trật tự và kế hoạch giảng dạy của nhà trƣờng và của GV thực nghiệm.

HS rất hứng thú với các giờ học thực nghiệm và kết quả thực nghiệm cũng chứng tỏ các em thực hiện tốt các biện pháp mà đề tài đƣa ra.

Kết quả này chứng tỏ các giả thiết khoa học của luận văn là đúng đắn và có thể thực hiện đƣợc trong thực tế.

Luận văn - nếu đƣợc chấp nhận - cũng s là những gợi ý, tài liệu tham khảo, là nội dung dạy học văn miêu tả cho GV. Nó s góp phần giải toả những băn khoăn, thắc mắc của giáo viên về cách dạy văn miêu tả, mức độ dạy học văn miêu tả, về ngữ liệu, về số lƣợng các bài hình thành kiến thức và thực hành luyện tập...

Tiểu kết chương 3

Thực nghiệm có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc thực nghiệm và kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài nghiên cứu. Chính vì vậy việc tổ chức dạy học thực nghiệm đƣợc chúng tôi chuẩn bị chu đáo từ việc xây dựng kế hoạch, nội dung, lựa chọn GV và HS cho đến việc tổ chức thực nghiệm. Trong quá trình tổ chức dạy học thực nghiệm, chúng tôi đƣợc Ban Giám hiệu Trƣờng Tiểu học Lê Hồng Phong, Trƣờng Tiểu học Chu Văn An quan tâm tạo điều kiện về cơ sở vật chất và thiết bị dạy học, đồng thời cử GV và HS tham gia vào quá trình dạy học thực nghiệm, đảm bảo đúng theo yêu cầu mà chúng tôi đề xuất.

Chúng tôi quan sát thấy việc tổ chức dạy học rèn kĩ năng miêu tả trong dạy học văn miêu tả cho HS lớp 5 theo định hƣớng phát triển năng lực của các lớp thực nghiệm đảm bảo đủ các bƣớc theo quy trình và đạt đƣợc mục đích, yêu cầu của bài học, đồng thời phát huy tối đa tính tích cực, chủ động của HS. Các GV tham gia dạy thực nghiệm đều rất nhiệt huyết nên đã tiếp cận nhanh

quy trình dạy học, vận dụng linh hoạt các biện pháp để rèn kĩ năng miêu tả cho HS.

Do GV có sự chuẩn bị chu đáo về giáo án dạy học nên các tiết học ở cả hai lớp thực nghiệm và đối chứng đạt hiệu quả cao cả về khâu tổ chức và kết quả học tập của HS. Tuy nhiên, ở lớp thực nghiệm do áp dụng các biện pháp rèn kĩ năng miêu tả đƣợc đề xuất trong luận văn nên hồn tồn chủ động trong q trình dạy học, các giờ học khơng khơ khan, nhàm chán.

HS lớp thực nghiệm bƣớc đầu đã có ý thức trong việc sử dụng ngơn ngữ khi giao tiếp, các em nói đủ câu, lƣu lốt, suy nghĩ mạch lạc, diễn đạt rõ ràng. Chính vì vậy kết quả điểm kiểm tra kĩ năng miêu tả trong làm văn miêu tả của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Kết quả này là khách quan và cơ bản phản ánh đúng năng lực tiếp thu của HS qua áp dụng các biện pháp rèn kĩ năng miêu tả.

Việc rèn kĩ năng miêu tả trong dạy học văn miêu tả cho HS lớp 5 theo định hƣớng phát triển năng lực là cả một q trình và cần có sự kết hợp chặt ch với việc dạy học các môn học khác để luyện kĩ năng miêu tả cho HS. Để các biện pháp rèn văn miêu tả đề xuất trong luận văn đƣợc áp dụng hiệu quả, GV cũng cần chú ý đến việc tổ chức hoạt động luyện kĩ năng miêu tả bằng hệ thống câu hỏi theo cấu trúc từ dễ đến khó phù hợp với năng lực học tập của HS trong lớp.

Khi tổ chức dạy kĩ năng miêu tả ở lớp, trƣớc tiên GV nên yêu cầu một cách rõ ràng cho mọi đối tƣợng đều hiểu đƣợc vấn đề mà GV đặt ra. Khi nêu câu hỏi thì phải chọn HS có trình độ phù hợp để trả lời, khơng chỉ tập trung vào những HS khá giỏi mà phải tạo điều kiện cho mọi đối tƣợng TB, Yếu trả lời. Đối với HS lớp 5, việc ghi nhớ của các em chƣa ổn định, dễ nhớ nhƣng cũng rất mau quên nên ngoài việc rèn kĩ năng miêu tả trong giờ Tiếng Việt ra GV cần duy trì việc uốn nắn cho các em có đƣợc kĩ năng miêu tả ở các mơn học

khác. Có nhƣ vậy thì HS mới học tốt đƣợc mơn Tiếng Việt, qua đó các em s học tốt các môn học khác.

Do phạm vi thực nghiệm còn hạn hẹp, chỉ giới hạn ở một số tiết dạy nhất định, các tiết dạy học thực nghiệm chƣa phản ánh đầy đủ quá trình rèn kĩ năng miêu tả trong dạy học văn miêu tả cho HS lớp 5 theo định hƣớng phát triển năng lực của GV, khả năng tiếp thu, cũng nhƣ kĩ năng miêu tả của HS, chính vì vậy những số liệu của kết quả thực nghiệm trong đề tài chỉ mang tính tƣơng đối.

Tuy nhiên, so sánh điểm kiểm tra về kĩ năng miêu tả của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng cho thấy, điểm của HS lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng; kết quả khảo sát về tính khả thi của các biện pháp tỷ lệ thuận với kết quả điểm kiểm tra HS của lớp thực nghiệm. Điều này khẳng định, các biện pháp rèn kĩ năng miêu tả trong dạy học văn miêu tả cho HS lớp 5 theo định hƣớng phát triển năng lực do chúng tơi đề xuất đảm bảo tính hiệu quả và khả thi.

KẾT LUẬN

1. Mơn TV là một mơn học có vị trí quan trọng trong cơ cấu chƣơng

trình các mơn học ở Tiểu học nói riêng và ở tồn bộ các cấp học nói chung. Trong các chƣơng trình TV, nội dung chủ yếu của môn TLV là dạy học sinh tạo ra ngơn ngữ nói và viết. Trong cuộc sống hàng ngày, để giúp ngƣời nghe, ngƣời đọc hình dung đƣợc con ngƣời, đồ vật, cảnh vật, sự việc nhƣ thật thì phải sử dụng các từ ngữ miêu tả.

Văn miêu tả là một trong những thể loại văn quan trọng trong chƣơng trình học ở bậc tiểu học và trong đời sống xã hội. Nó khơng chỉ có vai trị rèn luyện khả năng tƣ duy và diễn đạt những vấn đề có ý nghĩa trong đời sống thực tế mà cịn hình thành và phát triển khả năng quan sát, trình bày và diễn đạt ý kiến của bản thân về một vấn đề nào đó trong cuộc sống hoặc trong văn học. Đƣa cảm xúc cá nhân của mình vào bài văn miêu tả để thuyết phục ngƣời khác là việc làm cần thiết và phải đƣợc rèn luyện liên tục thành kĩ năng. Vì có khả năng thuyết phục mới giúp con ngƣời thành công trong cuộc sống.

Đối với các em lớp 5, đây là một kiểu bài khó, viết đƣợc bài văn miêu tả đúng đã khó, viết đƣợc bài văn miêu tả mang dấu ấn riêng của cá nhân, hấp dẫn ngƣời đọc, ngƣời nghe lại càng khó hơn. Bởi bài văn miêu tả hay là khi bài văn ấy không chỉ làm cho ngƣời khác thấy đƣợc cái riêng của sự vật qua cách quan sát, cách thể hiện của ngƣời viết mà còn làm cho trái tim họ rung động.

Thế nên, để viết đƣợc một bài văn miêu tả hay, ngƣời viết cần phải rèn luyện, thành thục miêu tả trên cơ sở vận dụng, phối hợp nhuần nhuyên các thao tác, kĩ năng quan sát kết hợp với kĩ năng lựa chọn, sử dụng các yếu tố ngơn ngữ có tính gợi tả, biểu cảm cùng các biện pháp tu từ ngơn ngữ cũng nhƣ có kĩ thuật viết câu, đoạn, bài thật tốt để tạo ra những bài văn miêu tả sinh động, hấp dẫn, có giá trị.

2. Đề xuất các biện pháp rèn cho HS lớp 5 kĩ năng miêu tả khi làm

bài văn miêu tả chƣa phải là đã giúp các em có thể viết đƣợc một bài văn miêu tả hay, giàu sức thuyết phục ngay đƣợc.

Bởi để đạt đƣợc điều này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: sự luyện tập thƣờng xuyên, liên tục, không chỉ tập trung trên lớp mà cịn phải ơn luyện theo hệ thống bài tập, trau dồi vốn sống, vốn văn học. Vì vậy, chúng tơi tin rằng các biện pháp rèn luyện kĩ năng cho HS có thể mang lại những kết quả tích cực trong việc dạy văn miêu tả ở nhà trƣờng nói chung và trong dạy học văn miêu tả ở lớp 5 nói riêng.

3. Qua q trình nghiên cứu và thực nghiệm, luận văn xin đề xuất

một ý kiến nhỏ sau:

Kĩ năng miêu tả khi làm bài văn miêu tả là một kĩ năng quan trọng, giúp các em khơng chỉ có thêm kĩ năng tạo lập văn bản mà cịn giúp các em làm quen với việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật và bộc lộc cảm xúc cá nhân, đƣa chúng vào bài văn miêu tả để bài văn trở nên sinh động, tăng hiệu quả thuyết phục.

Vì vậy, chƣơng trình TLV cần bổ sung số tiết của kĩ năng này bằng cách bổ sung các bài tập rèn luyện kĩ năng và bổ sung lí thuyết đơn giản cho kĩ năng miêu tả.

Với các GV Tiểu học, khi dạy tập làm văn cần nhiệt tình, sáng tạo hơn nữa trong việc rèn luyện kĩ năng cho HS.

Tùy từng đối tƣợng HS, tùy tình hình cụ thể mà lựa chọn biện pháp phù hợp, không cứng nhắc, rập khuôn nhƣng vẫn phải đảm bảo nguyên tắc, kiến thức cơ bản, có kế hoạch rèn kĩ năng lâu dài.

4. Mặc dù đã cố gắng hết sức nhƣng do thời gian và khả năng có hạn,

lại là lần đầu tiên tham gia nghiên cứu khoa học nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, chúng tơi rất mong nhận đƣợc những ý kiến

đóng góp của q thầy cơ để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Mong rằng luận văn này có thể đóng góp một phần nhỏ vào việc đổi mới dạy học nói chung, đặc biệt là dạy học TV. Hi vọng, trong tƣơng lai, ngƣời thực hiện đề tài s có điều kiện để hồn thiện và nghiên cứu những vấn đề mà luận văn chƣa thực hiện đƣợc.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Duy Anh, Hán Việt từ điển giản yếu, Nxb Khoa học xã hội

2. Hồng Hịa Bình (1997), Dạy văn cho học sinh tiểu học, Nxb Giáo dục. 3. Bộ GD&ĐT (2002), Chương trình mơn Tiếng Việt trong chương trình

Tiểu học, , Nxb Giáo dục.

4. Bộ GD&ĐT, Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn ngữ văn (Dự thảo tháng 11/2017) – Nxb Giáo dục.

5. Nguyễn Thị Kim Dung, Hồ Thị Vân Anh (2008), Bồi dưỡng Văn – Tiếng Việt 5, tập 1, 2, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

6. Vũ Dũng, Từ điển Tâm lý học, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội, 2008 7. Hồ Ngọc Đại (1993), Tâm lý học Dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 8. Nguyễn Thị Hiên (2014) - Một số vấn đề dạy học làm văn theo hướng

giao tiếp ở trường phổ thông - Nxb ĐH SP.

9. Nguyễn Thị Hiên (6/2015)- Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam

10. Phan Quốc Lâm (2010), chuyên đề “Những thuyết Tâm lý học dạy học

tiểu học hiện đại”, Đại học Vinh, Nghệ An.

11. Vũ Tú Nam – Phạm Hổ - Bùi Hiền – Nguyễn Quang Sáng (10/2004)

Văn miêu tả và kể chuyện, - Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Lê Phƣơng Nga (Chủ biên) – Lê A – Đặng Kim Nga – Đỗ Xuân Thảo (4/2017), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học tập 1, Nxb ĐHSP.

13. Lê Phƣơng Nga (Chủ biên) – Lê A – Đặng Kim Nga – Đỗ Xuân Thảo (4/2017), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học tập 2, Nxb ĐHSP.

14. Lê Phƣơng Nga (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học, tập 2, Nxb Đại học Sƣ phạm.

15. Lê Phƣơng Nga (Chủ biên) (2009), Bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Việt

ở tiểu học, Nxb Đại học Sƣ phạm.

16. Nguyễn Quang Ninh (2011), Phương pháp dạy học Tiếng việt ở tiểu học, tập 1, 2, Nxb Đại học Huế.

17. Nxb Giáo dục, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng các môn

ở Tiểu học (3/2009).

18. Nxb Giáo dục Việt Nam, Sách giáo khoa Tiếng Việt 5 tập 1, 2017

19. Nxb Giáo dục Việt Nam, Sách giáo khoa Tiếng Việt 5 tập 2, 2017

20. Nxb Giáo dục Việt Nam, Sách Giáo viên Tiếng Việt 5 tập 1, 2017

21. Nxb Giáo dục Việt Nam, Sách Giáo viên Tiếng Việt 5 tập 2, 2017 22. Nxb Giáo dục Việt Nam, Sách Giáo khoa Tiếng Việt 4 tập 1, 2017

23. Nxb Giáo dục Việt Nam, Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập 2, 2017 24. Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học 2004.

25. Nguyễn Siêu (2000), Bồi dưỡng văn Tiểu học, Nxb ĐH Quốc gia Hà

Nội.

26. Đỗ Ngọc Thống (12/2003), Văn miêu tả trong nhà trường phổ thông,

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

27. Đỗ Ngọc Thống (2007), Làm văn, Nxb Đại học Sƣ Phạm.

28. Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Ly Kha, Đặng Thị Lanh, Lê Phƣơng Nga, Lê Hữu Tĩnh (2017), Tiếng Việt 5, tập

1, Nxb Giáo dục.

29. Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Ly Kha, Đặng Thị Lanh, Lê Phƣơng Nga, Lê Hữu Tĩnh (2017), Tiếng Việt 5, tập

2, Nxb Giáo dục.

30. Lê Hữu Tỉnh (2016), Rèn kĩ năng tập làm văn qua các bài văn chọn lọc lớp 2, Nxb Giáo dục Việt Nam.

31. Lê Hữu Tỉnh (2016), Rèn kĩ năng tập làm văn qua các bài văn chọn lọc lớp 3, Nxb Giáo dục Việt Nam.

32. Lê Hữu Tỉnh (2016), Rèn kĩ năng tập làm văn qua các bài văn chọn lọc lớp 4, Nxb Giáo dục Việt Nam.

33. Lê Hữu Tỉnh (2016), Rèn kĩ năng tập làm văn qua các bài văn chọn lọc lớp 5, Nxb Giáo dục Việt Nam.

34. Nguyễn Trí (2003), Dạy và học mơn Tiếng Việt ở tiểu học theo chương

trình mới, Nxb Giáo dục.

35. Nguyễn Trí, Dạy học Tập làm văn ở Tiểu học (12/2010), Nxb Giáo dục Việt Nam.

36. Viện khoa học giáo dục (12/2000) - Dạy học Tiếng Việt trong nhà trường phổ thông đầu thế kỉ XXI (Tài liệu hội thảo khoa học), Nxb Giáo dục

PHỤ LỤC 1. PHỤ LỤC 1: CÁC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT

Phiếu số 1:

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN DẠY MƠN TIẾNG VIỆT

Kính gửi Thầy (Cơ)……………………………………………………………. Trƣờng ………………………………………………………………………… Chúng tôi đang thực hiện một dự án nghiên cứu “Nâng cao kỹ năng miêu tả trong dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp 5 . Để có cơ sở thực tiễn trong việc chủ động đề xuất nội dung và phƣơng pháp bồi dƣỡng, kính mong q thầy cơ tham khảo ý kiến về các vấn đề sau:

Chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Rèn kĩ năng miêu tả

trong dạy học văn miêu tả cho HS lớp 5 . Để có đƣợc cơ sở thực tiễn cho

việc đề xuất nội dung, phƣơng thức rèn luyện tích cực, xin đƣợc tham khảo ý kiến của các Thầy (Cô) về một số vấn đề sau:

1. Khi dạy HS viết văn miêu tả trong chƣơng trình TLV lớp 5, Thầy (Cô) gặp phải những khó khăn gì?

- Ngữ liệu:

- Phƣơng tiện truyền tải: - Câu hỏi gợi mở, dẫn dắt: - Khó khăn khác:

………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………...........

2. Theo Thầy (Cơ), những khó khăn trong q trình rèn luyện thực hành

Một phần của tài liệu Rèn kĩ năng miêu tả trong dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực (Trang 106 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)