Thành phần mẫu CT8

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật phun đông tụ để bào chế vi hạt cefuroxim axetil (Trang 47)

CT7 CT8

Công thức 0,1 gam NaLS 0,2 gam NaLS

*Ghi chú: các công thức trên đều thêm thành phần cố định là 2,5 gam CFA, 15 gam SA. Thơng số quy trình 80 °C/0,8 atm/100 vịng/phút.

Tiến hành bào chế mẫu vi hạt và thử ĐHT theo mô tả ở mục 2.3. Kết quả ĐHT của mẫu vi hạt CT8 thể hiện qua bảng PL4.4 và hình PL4.1.

Nhận xét: kết quả cho thấy, NaLS vẫn chưa cải thiện được ĐHT tại pH 1,2. Nếu

tăng thêm lượng NaLS so với CT8 có thể làm cho ĐHT tại pH 7,0 quá cao mà vẫn chưa cải thiện được ĐHT tại pH 1,2 và pH 4,5. Hơn nữa, khi lượng chất rắn quá nhiều sẽ làm q trình bào chế khó khăn hơn do dễ tắc súng phun. Mẫu CT7 có ĐHT ở cả pH 7,0 và pH 1,2 cách một khoảng so với CPĐC, sẽ được ưu tiên sử dụng để kết hợp thành phần. Thêm NaLS vào vi hạt thì ĐHT tại pH 7,0 đã cải thiện thấy rõ, tuy nhiên tại pH 1,2 và pH 4,5 độ hòa tan vẫn chưa cải thiện được nhiều, do dược chất phân bố chủ yếu bên trong vi hạt mà tính thấm ướt của SA trong pH 1,2 kém, cấu trúc vi hạt đặc, ít kênh dẫn, như vậy cản trở dung môi thấm sâu bên trong vi hạt hòa tan và khuếch tán phân tử dược chất ra ngồi mơi trường. Chính vì các lý do đó, các chất tạo kênh được đưa vào nghiên cứu để đánh giá ảnh hưởng.

b. Khảo sát chất tạo kênh

Các chất tạo kênh tan trong nước với vai trị làm tăng tính thấm ướt và tạo kênh cho vi hạt được đưa vào công thức để khảo sát. Nghiên cứu 2 tá dược đường trắng và PVP K30, trong đó PVP K30 tan được trong SA nóng chảy (hình ảnh thể hiện ở phụ lục 7), cịn đường trắng thì khơng tan, được phân tán đều trong chất mang SA. Thành phần mẫu CT9, CT10 với thông số kỹ thuật giống CT7 được thể hiện qua bảng 3.16 (mẫu CT1 được đưa vào so sánh).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật phun đông tụ để bào chế vi hạt cefuroxim axetil (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)