CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết xuất
3.1.2. Khảo sát nồng độ β-CD trong dung môi
Tiến hành khảo sát nồng độ β-CD trong dung môi trong quá trình chiết xuất lần lượt với các giá trị: 5mg/ml, 10mg/ml, 15mg/ml, 20mg/ml, 30 mg/ml. Những yếu tố còn lại được giữ cố định: thời gian chiết xuất 15 phút, tỷ lệ dung môi/ dược liệu 20 ml/g. Kết quả khảo sát nồng độ dung mơi β-CD được trình bày ở hình 3.2.
Hình 3.2. Kết quả khảo sát nồng độ β-CD trong dung mơi
Nhận xét:
Từ biểu đồ hình 3.2 cho thấy, nồng độ β-CD trong dung môi khác nhau cho ta hàm lượng apigenin và hàm lượng luteolin tương ứng cũng khác nhau. Khi nồng độ dung môi tăng lên thì hàm lượng luteolin cũng tăng lên và đạt hàm lượng cao nhất ở nồng độ 20 mg/ml và đến khi tăng nồng độ tiếp đến 30 mg/ml thì hàm lượng luteolin có xu hướng giảm đi.
Hiện tượng này có thể được giải thích: do β-CD có khả năng taọ phức, bao bọc lấy các phân tử khách làm chênh lệch nồng độ giữa tế bào mô thực vật với mơi người ngồi là nước và tăng cường tốc độ hòa tan, còn các phức chất tạo thành với cấu trúc bên ngoài ưa
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 β-CD 5 β-CD 10 β-CD 20 β-CD 30 H àm lượn g m g/ g
Nồng độ β-CD trong dung môi (mg/ml)
22
nước của β-CD giúp làm tăng độ tan của phân tử khách trong nước. Khi nồng độ β-CD càng cao thì sự tạo phức xảy ra càng nhiều nên khả năng hòa tan trong nước càng tốt. Tuy nhiên, đến một lúc nào đó sự tạo phức của β-CD với phân tử khách sẽ đạt cân bằng dẫn đến khả năng hòa tan hoạt chất sẽ là tối đa, không tăng lên được nữa. Nếu tiếp tục tăng nồng độ dung mơi thì β-CD có thể khơng hịa tan tan hoạt chất mà sẽ hòa tan thêm tạp chất gây ảnh hưởng đến độ ổn định của hoạt chất. Không những thế, β-CD được cấu tạo bởi các phân tử oligosaccharid, khi nồng độ tăng lên thì độ nhớt dung mơi tăng lên có thể gây cản trở q trình thấm vào dược liệu dẫn đến làm giảm khả năng hịa tan hoạt chất.
Từ đó lựa chọn khoảng nồng độ dung môi β-CD từ 10 mg/ml- 30 mg/ml là các biến đầu vào để tiến hành khảo sát và tối ưu bằng phương pháp bề mặt đáp ứng.