4.4Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu điều chỉnh
Sau khi kiểm định thang đo, mơ hình nghiên cứu khơng cịn giữ ngun như ban đầu. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy, có sự phân tách các biến trong thành phần khác nhau kết hợp thành một thành phần mới được nêu chi tiết tại mục 4.3 phần trên.
Do vậy, mơ hình lý thuyết phải được điều chỉnh cho phù hợp để đảm bảo việc kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu tiếp theo.
Mơ hình hồi quy có dạng sau:
Y(ĐV) = f (ĐKLV,CS,CV,LĐ,TH)
Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh lại với 5 thành phần tác động đến mức độ động viên nhân viên tương ứng với 5 giả thuyết được đặt ra như sau:
Giả thuyết H1’: Điều kiện làm việc tương quan cùng chiều với mức độ động viên
nhân viên trong công việc.
Giả thuyết H2’: Chính sách đãi ngộ tương quan cùng chiều với mức độ động viên
nhân viên trong công việc.
Giả thuyết H3’: Công việc tương quan cùng chiều với mức độ động viên nhân viên
trong công việc
Giả thuyết H4’: Lãnh đạo tương quan cùng chiều với mức độ động viên nhân viên
trong công việc.
Giả thuyết H5’: Thương hiệu Tổng công ty tương quan cùng chiều với mức độ động viên nhân viên trong công việc.
4.5Kiểm định sự phù hợp của mơ hình
Sau khi qua giai đoạn phân tích nhân tố, có 5 nhân tố được đưa vào kiểm định mơ hình. Giá trị nhân tố là trung bình của các biến quan sát thành phần thuộc nhân tố đó. Phân tích tương quan Pearson được sử dụng để xem xét sự phù hợp khi đưa các thành phần vào mơ hình hồi quy.
Mơ hình hồi quy có dạng sau:
Động viên = o + 1 x Điều kiện làm việc + 2 x Chính sách+ 3 x Cơng việc+
4 x Lãnh đạo + 5 x Thương hiệu +
4.5.1Phân tích tương quan
Kiểm định hệ số tương quan Pearson dùng để kiểm tra mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Nếu các biến có tương quan chặt chẽ thì phải lưu ý đến vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy.
Theo ma trận tương quan thì các biến đều có tương quan với biến phụ thuộc và có ý nghĩa ở mức 0.01. Hệ số tương quan biến phụ thuộc là động viên với các biến độc lập ở mức tương đối, trong đó Điều kiện làm việc có tương quan cao nhất với Động
viên nhân viên (0.369). Do đó, ta có thể kết luận các biến độc lập này có thể đưa
vào mơ hình để giải thích cho biến động viên.