Theo Lê Quốc Tuấn và cs (2006) [22] khi dùng thực vật thủy sinh, đặc biệt là bèo tây để xử lí ao chứa nước thải chăn nuôi đã loại bỏ được phần lớn lượng đạm dư thừa trong nước, hàm lượng tảo độc giảm 80% so với đối chứng.
Sau 6 tuần theo dõi sinh trưởng và phát triển của thực vật thủy sinh trong nước thải chăn nuôi cho thấy các loài thủy sinh này sinh trưởng rất tốt, có khả năng thích nghi trong môi trường mới và phát triển mạnh trong nước thải chăn nuôi có chứa nhiều hàm lượng chất dinh dưỡng. Hàm lượng các chất sau khi xử lí bằng thực vật thủy sinh được thể hiện trong bảng sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 4.10. Một số chỉ tiêu của nƣớc thải chăn nuôi sau 3 tuần xử lí bằng thực vật thuỷ sinh Chỉ tiêu Loại bèo BOD5 (mg/l) COD (mg/l) Tổng P (mg/l) Tổng N (mg/l) Coliform (MPN/100ml) Đối chứng 280,20 420,31 61,04 83,82 22.000 Bèo tây 140,20 225,14 30,08 45,47 12.000 Bèo cái 176,15 264,22 39,87 52,13 20.000 Rau ngổ 198,24 297,36 33,65 57,33 15.500 Rau muống 201,03 301,54 46,74 68,50 17.000 QCVN (24:2009B) 50 80 6 30 5.000
* Qua kết quả phân tích các chỉ tiêu ở bảng trên cho thấy: Sau khi xử lí 3 tuần hàm lượng các chất trong nước thải đã giảm đáng kể so với trước khi xử lí, tuy nhiên các chất này vẫn vượt ngưỡng tiêu chuẩn cho phép (QCVN 24:2009), cụ thể hàm lượng BOD5, COD, Pts, Nts, Coliform đều vượt ngưỡng cho phép, cụ thể:
* Các chỉ tiêu: 1. BOD5:
- Đối chứng: Vượt tiêu chuẩn 5,6 lần. - Bèo tây: Vượt tiêu chuẩn 2,8 lần. - Bèo cái: Vượt tiêu chuẩn 3,5 lần. - Rau ngổ: Vượt tiêu chuẩn 3,96 lần. - Rau muống: Vượt tiêu chuẩn 4,02 lần.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.COD:
- Đối chứng: Vượt tiêu chuẩn 5,25 lần. - Bèo tây: Vượt tiêu chuẩn 2,8 lần. - Bèo cái: Vượt tiêu chuẩn 3,3 lần. - Rau ngổ: Vượt tiêu chuẩn 3,7 lần. - Rau muống: Vượt tiêu chuẩn 3,76 lần. 3. Tổng P:
- Đối chứng: Vượt tiêu chuẩn 10,17 lần. - Bèo tây: Vượt tiêu chuẩn 5 lần.
- Bèo cái: Vượt tiêu chuẩn 6,65 lần. - Rau ngổ: Vượt tiêu chuẩn 5,6 lần. - Rau muống: Vượt tiêu chuẩn 7,79 lần. 4. Tổng N:
- Đối chứng: Vượt tiêu chuẩn 2,79 lần. - Bèo tây: Vượt tiêu chuẩn 1,52 lần. - Bèo cái: Vượt tiêu chuẩn 1,74 lần. - Rau ngổ: Vượt tiêu chuẩn 1,91 lần. - Rau muống: Vượt tiêu chuẩn 2,28 lần. 5. Coliform:
- Đối chứng: Vượt tiêu chuẩn 4,4 lần. - Bèo tây: Vượt tiêu chuẩn 2,4 lần. - Bèo cái: Vượt tiêu chuẩn 4 lần. - Rau ngổ: Vượt tiêu chuẩn 3,1 lần. - Rau muống: Vượt tiêu chuẩn 3,4 lần.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61.04 6 30.08 6 39.87 6 33.65 6 46.74 6 0 10 20 30 40 50 60 70
Đối chứng Bèo tây Bèo cái Rau ngổ Rau muống
Tổng P (mg/l) sau 3 tuần xử lí QCVN 24:2009
Hình 4.5. Hàm lƣợng P tổng số trong nƣớc thải chăn nuôi sau 3 tuần xử lí bằng thực vật thuỷ sinh
Biểu đồ cho thấy sau 3 tuần, hàm lượng P tổng số đã giảm đi đáng kể, cụ thể: Công thức đối chứng giảm xuống còn 61,04 mg/l; bèo tây giảm mạnh nhất xuống 30,08 mg/l, rau ngổ (33,65 mg/l) giảm nhiều hơn so với bèo cái (39,87mg/l), rau muống cũng giảm xuống còn 46,74 mg/l.
83.82 30 45.47 30 52.13 30 57.33 30 68.5 30 0 20 40 60 80 100
Đối chứng Bèo tây Bèo cái Rau ngổ Rau muống
Tổng N (mg/l) sau 3 tuần xử lý QCVN 24:2009
Hình 4.6. Hàm lƣợng N tổng số trong nƣớc thải chăn nuôi sau 3 tuần xử lí bằng thực vật thủy sinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 4.6 cho thấy, hàm lượng N tổng số đã giảm đi đáng kể sau 3 tuần xử lí. Công thức đối chứng giảm đi tương đối ít 83,82 mg/l; bèo tây giảm nhiều nhất xuống còn 45,47 mg/l (gấp 1,52 lần so với QCVN); bèo cái giảm xuống còn 52,13 mg/l (gấp 1,74 lần); rau ngổ giảm xuống còn 57,33 mg/l (gấp 1,91 lần); rau muống giảm còn 68,9 mg/l (gấp 2,28 lần so với QCVN).
Bảng 4.11. Một số chỉ tiêu của nƣớc thải chăn nuôi sau 6 tuần xử lí bằng thực vật thuỷ sinh Chỉ tiêu Loại bèo BOD5 (mg/l) COD (mg/l) Tổng P (mg/l) Tổng N (mg/l) Coliform (MPN/100ml) Đối chứng 192,40 314,60 58,77 70,92 16.000 Bèo tây 60,18 90,37 10,16 29,05 4.800 Bèo cái 72,22 124,33 19,82 36,30 10.000 Rau ngổ 86,85 156,27 24,68 49,42 7.200 Rau muống 102,18 169,95 30,02 48,55 12.800 QCVN (24:2009B) 50 80 6 30 5.000
* Qua kết quả phân tích các chỉ tiêu các chất ở bảng trên cho thấy: Sau khi xử lí 6 tuần hàm lượng các chất trong nước thải đã giảm đáng kể so với trước khi xử lí, và xử lí sau 3 tuần. Các chỉ tiêu đều giảm, một số chỉ tiêu đã dưới ngưỡng cho phép, một số chỉ tiêu khác vẫn còn vượt ngưỡng qui chuẩn chuẩn cho phép (QCVN 24:2009) song khoảng cách vượt ngưỡng này là khá thấp, cụ thể:
1.BOD5:
- Đối chứng: Vượt tiêu chuẩn 3,8 lần. - Bèo tây: Vượt tiêu chuẩn Vượt 1,2 lần - Bèo cái: Vượt tiêu chuẩn 1,4 lần.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Rau ngổ: Vượt tiêu chuẩn 1,74 lần. - Rau muống: Vượt tiêu chuẩn 2 lần. 2.COD:
- Đối chứng: Vượt tiêu chuẩn 3,93 lần. - Bèo tây: Vượt tiêu chuẩn 1,13 lần. - Bèo cái: Vượt tiêu chuẩn 1,55 lần. - Rau ngổ: Vượt tiêu chuẩn 1,95 lần. - Rau muống: Vượt tiêu chuẩn 2,12 lần. 3. Tổng P:
- Đối chứng: Vượt tiêu chuẩn 9,8 lần. - Bèo tây: Vượt tiêu chuẩn 1,69 lần. - Bèo cái: Vượt tiêu chuẩn 3,3 lần. - Rau ngổ: Vượt tiêu chuẩn 4,1 lần. - Rau muống: Vượt tiêu chuẩn 5 lần. 4. Tổng N:
- Đối chứng: Vượt tiêu chuẩn 2,36 lần. - Bèo tây: Dưới ngưỡng
- Bèo cái: Vượt tiêu chuẩn 1,21 lần. - Rau ngổ: Vượt tiêu chuẩn 1,65 lần. - Rau muống: Vượt tiêu chuẩn 1,62 lần. 5. Coliform:
- Đối chứng: Vượt tiêu chuẩn 3,2 lần. - Bèo tây: Dưới ngưỡng
- Bèo cái: Vượt tiêu chuẩn 2 lần. - Rau ngổ: Vượt tiêu chuẩn 1,44 lần. - Rau muống: Vượt tiêu chuẩn 2,56 lần.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70.92 30 29.05 30 36.3 30 49.42 30 48.55 30 0 10 20 30 40 50 60 70 80
Đối chứng Bèo tây Bèo cái Rau ngổ Rau muống
Tổng N (mg/l) sau 6 tuần xử lí QCVN 24:2009
Hình 4.7. Hàm lƣợng N tổng số của nƣớc thải chăn nuôi sau 6 tuần xử lí bằng thực vật thủy sinh
Biểu đồ cho thấy khả năng làm giảm hàm lượng N tổng số của thực vật thủy sinh là khá lớn, công thức đối chứng giảm đi so với 3 tuần trước, song vẫn còn khá cao 70,92 mg/l (gấp 2,36 lần so với QCVN); bèo tây giảm mạnh nhất và đạt dưới ngưỡng cho phép 29,05 mg/l; bèo cái giảm xuống còn 36,30 mg/l (gấp 1,21 lần so với QCVN); rau ngổ giảm còn 49,42 mg/l (gấp 1,65 lần); rau muống giảm nhiều hơn so với rau ngổ 48,55 mg/l (gấp 1,62 lần). Kết quả cho thấy bèo tây có khả năng làm giảm lượng N tổng số cao nhất (xuống dưới ngưỡng cho phép), bèo cái, rau ngổ và rau muống cũng làm giảm đi đáng kể lượng N tổng số trong nước thải.
16000 5000 4800 5000 10000 5000 7200 5000 12800 5000 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000
Đối chứng Bèo tây Bèo cái Rau ngổ Rau muống
Coliform (MNP/100ml) sau 6 tuần xử lí QCVN 24:2009 Hình 4.8. Hàm lƣợng Coliform trong nƣớc thải chăn nuôi sau 6 tuần
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Qua hình 4.8 thấy sau 6 tuần hàm lượng Coliform giảm đi tương đối lớn, công thức đối chứng so với 3 tuần trước đã tự giảm đi từ 22.000 MPN/100 ml xuống còn 16.000 MPN/100 ml (gấp 3,2 lần so với QCVN); bèo tây giảm nhiều nhất đạt dưới ngưỡng cho phép của QCVN còn 4.800 MPN/100ml; bèo cái giảm xuống 10.000 MPN/100 ml (gấp 2 lần); rau ngổ giảm nhiều hơn bèo cái còn 7.200 MPN/100 ml (gấp 1,44 lần); rau muống giảm còn 12.800 MPN/100 ml (gấp 2,56 lần so với QCVN). Như vậy hiệu quả xử lí Coliform của bèo tây là lớn nhất, đạt dưới ngưỡng cho phép, các loại thủy sinh cũng làm giảm lượng coliform đáng kể.