* Khảo sát thực tế các qui trình xử lí nước thải của các trang trại chăn nuôi lợn thuộc thành phố Thái Nguyên:
* Quan trắc, lấy mẫu phân tích các chỉ tiêu (BOD, COD, DO, Coliform, tổng P, tổng N,...)
* Dụng cụ lấy mẫu:
- Dùng chai đựng mẫu bằng thủy tinh hoặc polime.
- Chai có nút đậy, được rửa sạch và dùng nước cất để tráng. - Găng tay, phích đá,...
* Phương pháp lấy mẫu:
- Tiến hành lấy mẫu tại những vị trí khác nhau:
+ Tại cửa xả sau bể lắng cuối cùng của hệ thống xử lí bioga. + Tại ao chứa nước thải
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Tại bể lắng, lọc - Tiến hành lấy mẫu:
“ Dùng chai nhựa sau khi đã được tráng sạch bằng nước cất, đặt chai cách mặt nước 20- 30 cm, miệng chai hướng về phía dòng nước tới”. (Phan Thị Thanh Huyền, 2006) [7]. Lấy mẫu tránh không để rác và những vật dụng khác chui vào chai. Nước lấy vào đầy chai không để không khí chui vào chai.
* Phương pháp bảo quản mẫu:
Bảng 3.1. Các phƣơng pháp bảo quản mẫu trƣớc khi đem phân tích STT Chỉ tiêu Phƣơng pháp bảo quản giữ tối đa mẫu Thời gian lƣu Dụng cụ đựng mẫu
1 BOD Giữ ở 4o
C 6h Chai thủy tinh
2 COD Cho H2SO4 để pH=2 28 ngày Chai thủy tinh 3 DO Xác định tại chỗ Sau khi ổn định mẫu 1h Chai thủy tinh
4 Coliform X 19h Chai thủy tinh
Tránh ánh sáng 5 Photpho tổng Giữ ở 4o
C 28 ngày Chai polime
6 Nitơ tổng Cho H2SO4 để pH≤2 28 ngày Chai polime * Phân tích mẫu sau khi lấy mẫu:
Bảng 3.2. Phƣơng pháp phân tích các chỉ tiêu hoá học trong nƣớc thải Các chỉ tiêu phân tích Phƣơng pháp phân tích
BOD Máy đo BOD Velp của Ý
COD Máy đo COD Vario của Đức
Coliform Máy realtime PCR
Tổng P Đo trên máy quang phổ tử ngoại khả kiến UV-VIS Tổng N Đo bằng phương pháp Kjeldal trên máy Gerhard
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU