Che chắn hay bao bọc

Một phần của tài liệu Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng (Trang 47 - 48)

CHƯƠNG 4: BẢO VỆ AN TOÀN CHO NGƯỜ

4.1.1.2. Che chắn hay bao bọc

Các phần mang điện phải được đặt trong tủ điện hay che chắn. Các thiết bị này cần có mức bảo vệ chống xâm nhập tương đương IP2X.

Trường hợp khi xuất hiện các lỗ lớn hơn khi thay thế các bộ phận, như đui đèn, ổ cắm hay cầu chì, hay khi cần có các lỗ lớn hơn để cho phép thiết bị hoạt động theo đúng qui cách thì phải:

 Có các biện pháp phịng ngừa thích hợp để ngăn không cho người chạm ngẫu nhiên vào các bộ phận mang điện.

 Đảm bảo rằng, trong chừng mực có thể, con người nhận thấy rõ là có khả năng chạm vào các bộ phận mang điện thơng qua lỗ và khơng nên cố tình chạm vào các bộ phận này.

 Bề mặt nằm ngang trên cùng của tấm chắn hay vỏ bọc dễ dàng tiếp cận được cần có mức bảo vệ chống xâm nhập tương đương IP4X.

 Các tấm chắn hay vỏ bọc của bộ phận mang điện chỉ có thể mở khi:  Sử dụng chìa khố hay dụng cụ.

 Sau khi đã ngắt nguồn các bộ phận mang điện và việc đóng lại nguồn chỉ có thể thực hiện sau khi lắp hay đậy lại tấm chắn hay vỏ bọc.

4.1.1.3. Rào chắn

Rào chắn được thiết kế và lắp đặt để ngăn ngừa việc tiếp xúc không chủ ý của con người với các bộ phận mang điện trong quá trình thao tác thiết bị mang điện trong trạng thái vận hành bình thường nhưng khơng ngăn ngừa tiếp xúc có chủ ý bằng cách cơ' tình vịng qua rào chắn.

Các rào chắn có thể dỡ bỏ mà khơng cần sử dụng chìa khố hay dụng cụ chuyên dùng nhưng chúng phải được lắp đặt chắc chắn để không bị dời đi một cách ngẫu nhiên,

Một phần của tài liệu Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)