Mạng điện TN

Một phần của tài liệu Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng (Trang 55 - 56)

CHƯƠNG 4: BẢO VỆ AN TOÀN CHO NGƯỜ

4.2.2.2. Mạng điện TN

Mạch vịng sự cố khơng ảnh hưởng đến hệ thống nơi đất và nó được hình thành bởi mạch nối tiếp dây pha và dây bảo vệ. Để bảo vệ tự động cắt nguồn điện khi xuất hiện sự cố, tiêu chuẩn IEC 60364-4 yêu

cầu điều kiện sau phải được thoả: Zs.Ia<U0

Ở đây: Zs (Ω) là tổng trở của mạch vòng sự cố bao gồm tổng trở của nguồn, dây pha tính đến điểm sự cố và dây bảo vệ giữa điểm sự cố và nguồn; U0 (V) là điện áp pha danh định; Ia (A) là dòng gây nên tác động cắt nguồn của thiết bị bảo vệ với thời gian qui định trong Bảng 4.3.

Lưu ý:

 Thời gian tác động không được vượt quá 5s khi sử dụng máy cắt hạ áp truyền thông (CB).

 Khi sử dụng thiết bị chống dòng rò, Ia là dòng I∆n.

Bảng 4.3. Thời gian cắt cực đại cho hệ thông TN

UO (V) t(s)

120 0.8

230 0.4

400 0.2

>400 0.1

Trong hệ thống TN, sự cố chạm đất với tổng trở thấp xuất hiện phía hạ áp gây nên dịng ngắn mạch có giá trị lớn. Bảo vệ chông chạm đất gián tiếp có thể thực hiện bằng cách sử dụng máy cắt hạ áp (CB) và cần kiểm tra dòng tác động cắt của thiết bị này với thời gian tồn tại cho phép phải có giá trị thấp hơn giá trị của dòng ngắn mạch.

Việc sử dụng thiết bị chống dịng rị sẽ nâng cao mức bảo vệ an tồn trong trường hợp riêng khi mà tổng trở ngắn mạch khơng có giá trị thấp và dịng ngắn mạch có thể tồn tại trong thời gian lâu dài gây nên quá nhiệt trong dây dẫn và tăng nguy cơ cháy.

Cuối cùng, lưu ý rằng thiết bị chống dịng rị khơng được sử dụng trong hệ thông TN-C, bởi vì dây trung hồ và dây bảo vệ chỉ là một. Cấu hình này khiến cho thiết bị bảo vệ chống dịng rị khơng thể tác động.

Một phần của tài liệu Tài liệu giảng dạy an toàn điện Trình độ cao đẳng (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)