Hình 1-6 mơ tả sơ đồ ngun lý mạch điện của buồng iơn hố dịng. Các bức xạ khi đi vào vùng nhạy của buồng iơn hố sẽ tạo ra các hạt có điện tích âm và dương. Do tác dụng của lực điện trường chúng sẽ chuyển động về các điện cực và tạo ra dòng điện ở mạch ra của đầu dò.
Bức xạ − U0 + ∅ ∅ A ôt Katốt A
∅
Hỡnh 1-6. Sơ đồ nguyờn lý mạch điện của buồng iụn hoỏ dũng
Cường độ dòng điện bão hồ là thước đo chính xác mức độ iơn hố của bức xạ rọi tới. Giả sử trong 1 đơn vị thời gian, trung bình có n phần tử bức xạ iơn hố rơi vào buồng và q là lượng điện tích tạo ra bởi 1 phần tử bức xạ sau q trình iơn hố, khi đó cường độ dịng điện bão hồ có giá trị là:
I = n.q (1-27)
Hay: I =n.e.E/ω (1-28)
Trong đó: E - năng lượng phần tử bức xạ để lại trong buồng; ω - năng lượng cần thiết để tạo một cặp iơn - electron; e - điện tích nguyên tố.
Trong thực tế, giữa các điện cực của buồng iơn hố ln có dịng điện rị chạy qua. Dòng rò này sẽ cộng thêm vào dòng iơn hố và gây ra sai số phép đo khi ta khảo sát, đo đạc. Đặc biệt, nếu trường bức xạ yếu thì ảnh hưởng của dịng rị sẽ rất đáng kể và khơng những gây ra sai số lớn, mà nó cịn làm hạn chế khả năng phát
hiện dịng điện iơn hố của buồng iơn hố. Do đó người ta thường sử dụng thêm một vài điện cực làm vịng bảo vệ (hình 1-7.a) để tránh ảnh hưởng của dịng rị.
Katơt 1 2 3 + U0 K
Rcđ1 Rcđ2 A Anôt R
E
a. b.
Hình 1-7. Sơ đồ mặt cắt ngang của buồng iơn hố hình trụ có lắp cực vòng bảo vệ(a.) và mạch điện tương đương (b.).
1. Tấm cách điện giữa cực vịng bảo vệ và Katơt 2. Vòng bảo vệ
3. Tấm cách điện giữa cực vịng và Anơt. Rcđ1 và Rcđ2 : Điện trở cách điện
Trên mạch điện tương đương của buồng iơn hố khi mắc cực vịng bảo vệ
(hình 1 – 7.b), ta thấy rõ ràng dòng rò sẽ đi qua cực vòng bảo vệ xuống đất mà không đi vào mạch đo có điện trở tải R. Nhờ vậy, tránh được ảnh hưởng của dòng
rò.