Loạt khảo sát thứ ba

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo đầu dò bức xạ hạt nhân bằng khí có kích thước trung bình (Trang 66 - 73)

r, mm E(r), V/cm 0,0354

3.4. Loạt khảo sát thứ ba

Hỗn hợp Ar + CO2 , tỷ lệ Ar/ CO2 ≈ 92:8; a = 0,035mm; b = 2cm,

k = 4000. Thời gian đo: 200s.3.4.1. Sự phụ tổng số xung vào U0 và áp suất. 3.4.1. Sự phụ tổng số xung vào U0 và áp suất.

Sử dụng với hỗn hợp Ar +CO2 với tỷ lệ Ar/CO2 ≈ 92:8 đã khảo sát sự phụ thuộc tổng số xung theo điện áp phân cực giữa anôt và katốt của đầu dị, U0 dưới các áp suất hỗn hợp khí khác nhau. Kết quả được mô tả trên bảng 3-4.

Bảng 3-4. Sự phụ thuộc tổng số xung theo U0 và áp suất (Ar /CO2 ≈ 92 ; 8)

U0, V p, atm

N, xung 0 0 0 0 100 2663 ± 61 1302 ± 48 479 ± 69 200 5221 ± 80 3957 ± 71 1925 ± 70 300 7359 ± 91 5865 ± 90 3898 ± 85 400 7891 ± 107 7428 ± 105 5502 ± 110 500 9477 ± 135 8615 ± 112 9935 ± 124 600 - 9068 ± 110 27797 ± 267

Hình 3-21 cho thấy quan hệ giữa tổng số xung đếm được với độ chênh lệch điện thế giữa các điện cực (U0) của đầu dò thử nghiệm ở một số áp suất khí khác nhau. So sánh với các kết quả đạt được ở 2 loạt khảo sát trước, chúng ta thấy các kết quả của loạt khảo sát thứ 3 có một số đặc điểm giống nhau và khác nhau cơ bản sau đây: 100 1000 10000 100000 0 100 200 300 400 500 600 700 U, V N, xung 1,7atm 2,0atm 2,5atm

Hỡnh 3-21. Sự phụ thuộc tổng số xung vào U0 ở cỏc ỏp suất khớ khỏc nhau, thời gian đo: 200s; Ar /CO2 ≈ 92:8.

a. Điểm giống nhau:

102

103

104

- Khi U0 tăng thì tổng số xung đếm được tăng và cũng xuất hiện sự tăng đột biến tổng số xung đếm được khi tăng U0 qua 500V.

- Khi U0 thay đổi từ 100V đến 400V, nếu áp suất tăng thì tổng số xung đếm được giảm xuống.

b. Điểm khác nhau:

- Hầu hết các đồ thị đều dốc hơn so với các loạt khảo sát đầu, đoạn hiệu suất ghi ít thay đổi xuất hiện khơng rõ.

- Hiệu suất ghi đạt được có thể đánh giá (theo đồ thị) là nhỏ hơn so với hiệu suất ghi của các các loạt khảo sát đầu.

.

3.4.2. Sự phụ thuộc dạng phổ vào áp suất và U0.

3.4.2.1. Sự phụ thuộc dạng phổ vào áp suất.

Quan sát trên phổ thực tế trong quá trình đo đạc và với các phổ đại diện như

trên các hình 3 - 22, 3 - 23 và 3 - 24, ta thấy, phổ vẫn xuất hiện đỉnh đẹp nhất khi

áp

Hỡnh 3-22. Phổ thu được tại U0 = 400V, p = 1,7atm, Ar/CO2 ≈ 92: 8

Hỡnh 3-24. Phổ thu được tại U0 = 400V, p = 2,5atm, Ar/CO2 ≈ 92: 8

3.4.2.2. Sự phụ thuộc dạng phổ vào U0.

Hỡnh 3-26. Phổ thu được tại U0 = 300V, p = 1,7atm, Ar/CO2 ≈ 92: 8

Các hình 3-25, 3-26 và 3-27 cho phép chúng ta quan sát sự phụ thuộc của dạng phổ vào các giá trị U0 khác nhau với cùng một tỷ lệ khí và áp suất khí. Các phổ vẫn cho thấy hiện tượng khi U0 tăng thì:

- Đỉnh phổ cao lên, tức là tổng số xung đếm được tại kênh đỉnh tăng lên.

- Vị trí đỉnh phổ dịch chuyển về phía kênh lớn.

Như vậy, hiện tượng vẫn xảy ra tương tự các loạt khảo sát trước. Tức là ta lại thấy sự lặp lại của hiện tượng iơn hố đang được khảo sát trong đầu dị thử nghiệm.

Mặc dù các kết quả của loạt khảo sát thứ 3 chỉ ra rằng các hiện tượng xảy ra

trong đầu dị có những điểm giống nhau lặp lại với các loạt khảo sát trước. Tuy nhiên, quá trình khảo sát cho thấy kết quả của loạt khảo sát này kém ổn định và khó quan sát hơn cả trong cả 3 loạt khảo sát.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo đầu dò bức xạ hạt nhân bằng khí có kích thước trung bình (Trang 66 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)