Những hạn chế.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo đầu dò bức xạ hạt nhân bằng khí có kích thước trung bình (Trang 75 - 78)

Trong q trình thực nghiệm cịn thấy những nhược điểm như sau:

- Có thể đánh giá là độ phân giải của đầu dò chưa cao.

- Mới chỉ khảo sát được đầu dò với một giá trị đường kính dây anơt.

- Cấu hình bố trí vị trí nguồn phóng xạ chưa hợp lý do khơng có nguồn chuẩn khác có kích thước thích hợp hơn.

Ngun nhân của những nhược điểm này là:

- Cịn gặp những khó khăn về trang thiết bị đo đạc trong quá trình khảo sát.

3. Kiến nghị.

Để khắc phục những nhược điểm , cần làm các việc sau đây:

- Cải thiện vị trí lắp đặt nguồn phóng xạ chuẩn.

- Cải tiến hệ nạp khí để có thể xác định chính xác hơn nữa tỷ lệ khí nạp vào.

- Khảo sát với các đường kính khác của dây anơt để có hiểu biết tổng qt hơn về phiên bản đầu dị khí này.

Tài liệu tham khảo

1. Phùng Văn Duân (2005), Một số đặc trưng của đầu dị bức xạ bằng khí tự chế tạo đầu tiên ở nước ta, Tạp chí Khoa học & Công nghệ các trường đại học kỹ thuật.

2. Phùng Văn Duân (2006),Bài giảng Kỹ thuật hạt nhân và Vật lý Môi trường, Bộ

môn Kỹ thật hạt nhân và Vật lý môi trường, ĐH Bách khoa Hà Nội.

3. Phùng Văn Duân (2006), An tồn bức xạ và bảo vệ mơi trường, Nxb Khoa học

và kỹ thuật, Hà Nội.

4. Phạm Quốc Hùng (2002), Phịng tránh phóng xạ và an tồn hạt nhân. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

5. Lương Hữu Phước (2005), Luận văn Thạc sỹ, Bộ môn Kỹ thật hạt nhân và Vật lý mơi trường, ĐH Bách khoa Hà Nội.

6. Nguyễn Đình Thắng (2005), Vật liệu kỹ thuật điện, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

7. Hồ Lê Viên (2006), Tính tốn, thiết kế các chi tiết thiết bị hố chất và dầu khí,

Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

8. Glenn F. Knoll, (2000) Radiation Detection and Measurement, 3rd edition, John Wiley & Sons, Inc., New York.

9. William R. Leo (1994), Techniques for Nuclear and Partical Physics

Experiment, 2nd Edition, Springer – Verlag Berlin Heidelberg.

10. Levin V.E., Nuclear Physics and Nuclear Reactor, Nxb.

11. Mukhin K. N. (1987), Experimental Nuclear Physics, Mir Publisher, Moscow.

12. Bruno B. Rossi, Hans H. Staub (1949), Ionization Chamber and Counters

Phụ lục I.

Tính quãng chạy của hạt alpha trong vùng nhạy và góc mở của nguồn phóng xạ

Hỡnh I-1. Sơ đồ hỡnh học vị trớ nguồn phú xạ trong đầu dũ.

Trên hình vẽ: AG là nguồn α, CD là một phần của dây Anơt, góc đặc EOH là góc mở của chùm tia phóng xạ; HI là một phần vỏ đầu dị và cũng là catơt, OD là hướng bay vng góc với mặt nguồn của hạt α.

* Các kích thước thực tế: CE ≅ 0,7cm; CH = 2cm; CG = 3,5cm;

HG =1,5cm, AG =3,5cm và EB ≅ 0,5cm. *Suy ra: OG = AG/2 =1,75cm; EH = CH – CE = 1,3cm; và

EG = CG – CE = 2,8cm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo đầu dò bức xạ hạt nhân bằng khí có kích thước trung bình (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)