2.3.3.2 Phân tích độ tin cậy- Kiểm định Cronbach’ s Alpha
Hệ số α của Cronbach là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tƣơng quan với nhau. (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Hệ số α của Cronbach cho biết các đo lƣờng có tƣơng quan với nhau không nhƣng không cho biết mục nào cần bỏ đi và mục nào cần giữ lại
Theo quy ƣớc thì một tập hợp các mục hỏi dùng để đo lƣờng đƣợc đánh giá là tốt phải có hệ số α lớn hơn hoặc bằng 0.8. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach alpha từ 0.8 trở lên đến gân 1 thì thang đo lƣờng là tốt; từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng đƣợc. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm thang đo lƣờng là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995).
Trong phạm vi bài nghiên cứu tác giả lấy tiêu chuẩn để lựa chọn biến quan sát và thang đo có hệ số tƣơng quan tổng thể của biến quan sát lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach Alpha của thang đo lớn hơn 0.6 (Nunnally & Bernstein, 1994).
Đánh giá thang đo các biến độc lập
Bảng 2.4: Hệ số Cronbach’Alpha của các thành phần thang đo Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín
Đơn vị tính: thang đo Likert 5 điểm
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quang biến tổng
Hệ số
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
1.Nhân tố Sản phẩm: Cronbach’s Alpha= 0.677
SP1 11.5830 3.046 .478 .600
SP2 11.3363 2.972 .453 .615
SP3 11.5022 3.089 .389 .658
SP4 11.6413 2.826 .522 .569
2. Nhân tố Dịch vụ: Cronbach’s Alpha= 0.827
DV1 19.8700 9.096 .548 .811 DV2 19.8520 8.226 .652 .789 DV3 19.7668 8.243 .611 .796 DV4 20.1480 8.505 .523 .815 DV5 20.1256 7.858 .618 .795 DV6 19.9462 7.592 .646 .789
3. Nhân tố Thƣơng hiệu: Cronbach’s Alpha= 0.874
TH1 20.8789 8.062 .661 .857 TH2 20.7937 7.273 .766 .837 TH3 20.7354 7.466 .604 .869 TH4 20.8879 8.388 .639 .861 TH5 20.8117 7.514 .740 .842 TH6 20.7130 7.161 .701 .850 TH1 20.8789 8.062 .661 .857
4. Nhân tố Năng lực tài chính: Cronbach’s Alpha=0.744
TC1 8.2780 1.580 .550 .683
TC3 8.2511 1.513 .516 .725 5. Nhân tố Năng lực quản trị: Cronbach’s Alpha=0.654
QT1 8.2915 1.442 .446 .583
QT2 8.2063 1.155 .519 .478
QT3 8.2915 1.316 .434 .598
6. Nhân tố Nhân lực: Cronbach’s Alpha=0.774
NL1 7.9417 1.452 .687 .606
NL2 7.8117 1.622 .566 .742
NL3 7.8251 1.586 .578 .730
7. Nhân tố Công nghệ: Cronbach’s Alpha=0.757
CN1 8.0942 1.960 .497 .768
CN2 7.9686 1.535 .673 .569
CN3 8.0000 1.712 .597 .662
8. Nhân tố Mạng lƣới: Cronbach’s Alpha=0.738
ML1 8.3453 1.407 .558 .658
ML2 8.3049 1.204 .593 .615
ML3 8.2735 1.353 .539 .678
(Nguồn: Phụ lục 3)
Nhân tố San phẩm: gồm 4 biến quan sát (SP1, SP2, SP3, SP4) có hệ số Alpha là
0.677>0.6 và hệ số tƣơng quan biến tổng của 4 biến quan sát đo lƣờng nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và đạt tiêu chuẩn cho phép. Trong đó lớn nhất là 0.522 (biến SP4) và nhỏ nhất là 0.389 (biến SP3). Do đó thang đo nhân tố Sản phẩm đạt yêu cầu và các biến này đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.
Nhân tớ Dịch vụ:: gồm 6 biến quan sát (DV1, DV2, DV3, DV4, DV5, DV6) có hệ
số Alpha là 0.827>0.6 và hệ số tƣơng quan biến tổng của 6 biến quan sát đo lƣờng nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và đạt tiêu chuẩn cho phép. Trong đó lớn nhất là 0.652 (biến DV2) và nhỏ nhất là 0.523 (biến DV4). Do đó thang đo nhân tố Sản phẩm đạt yêu cầu và các biến
này đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.
Nhân tố Thương hiệu:: gồm 6 biến quan sát (TH1, TH2, TH3,TH4, TH5, TH6) có hệ
số Alpha là 0.874>0.6 và hệ số tƣơng quan biến tổng của 6 biến quan sát đo lƣờng nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và đạt tiêu chuẩn cho phép. Trong đó lớn nhất là 0.766 (biến TH2) và nhỏ nhất là 0.604 (biến Th3). Do đó thang đo nhân tố Sản phẩm đạt yêu cầu và các biến này đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.
Nhân tớ Năng lực Tài chính:: gồm 3 biến quan sát (TC1, TC2, TC3, TC4) có hệ số
Alpha là 0.744>0.6 và hệ số tƣơng quan biến tổng của 3 biến quan sát đo lƣờng nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và đạt tiêu chuẩn cho phép. Trong đó lớn nhất là 0.650 (biến TC2) và nhỏ nhất là 0.516 (biến TC3). Do đó thang đo nhân tố Sản phẩm đạt yêu cầu và các biến này đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.
Nhân tố Năng lực Quan trị:: gồm 3 biến quan sát (QT1, QT2, QT3, QT4) có hệ số
Alpha là 0.654>0.6 và hệ số tƣơng quan biến tổng của 3 biến quan sát đo lƣờng nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và đạt tiêu chuẩn cho phép. Trong đó lớn nhất là 0.519 (biến QT2) và nhỏ nhất là 0.434 (biến QT3). Do đó thang đo nhân tố Sản phẩm đạt yêu cầu và các biến này đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.
Nhân tớ Nhân lực : gồm 3 biến quan sát (NL1, NL2, NL3, NL4) có hệ số Alpha là 0.774>0.6 và hệ số tƣơng quan biến tổng của 3 biến quan sát đo lƣờng nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và đạt tiêu chuẩn cho phép. Trong đó lớn nhất là 0.687 (biến NL1) và nhỏ nhất là 0.566 (biến NL2). Do đó thang đo nhân tố Sản phẩm đạt yêu cầu và các biến này đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.
Nhân tớ Công nghệ:: gồm 3 biến quan sát (CN1, CN2, CN3) có hệ số Alpha là
0.757>0.6 và hệ số tƣơng quan biến tổng của 3 biến quan sát đo lƣờng nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và đạt tiêu chuẩn cho phép. Trong đó lớn nhất là 0.673 (biến CN2) và nhỏ nhất là 0.497(biến CN1). Do đó thang đo nhân tố Sản phẩm đạt yêu cầu và các biến này đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.
Nhân tố Mạng lưới:: gồm 3 biến quan sát (ML1, ML2, ML3) có hệ số Alpha là
0.738>0.6 và hệ số tƣơng quan biến tổng của 3 biến quan sát đo lƣờng nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và đạt tiêu chuẩn cho phép. Trong đó lớn nhất là 0.593 (biến ML2) và nhỏ
nhất là 0.539 (biến ML3). Do đó thang đo nhân tố Sản phẩm đạt yêu cầu và các biến này đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.
Đánh giá thang đo biến phụ thuộc
Bảng 2.5: Hệ số Cronbach’Alpha của biến phụ thuộc thang đo Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quang biến tổng
Hệ số
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Nhân tố Năng lực cạnh tranh: Cronbach’s Alpha= 0.765
1 NLCT 8.2825 1.645 .574 .710 2 NLCT 8.1345 1.630 .534 .758 3 NLCT 8.0673 1.522 .691 .580 (Nguồn: Phụ lục 3)
Nhân tố Năng lực cạnh tranh : gồm 3 biến quan sát (NLCT1,NLCT2, NLCT3) có hệ
số Alpha là 0.765>0.6 và hệ số tƣơng quan biến tổng của 3 biến quan sát đo lƣờng nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và đạt tiêu chuẩn cho phép. Trong đó lớn nhất là 0.691 (biến NLCT3) và nhỏ nhất là 0.534(biến NLCT2). Do đó thang đo nhân tố Sản phẩm đạt yêu cầu và các biến này đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.
2.3.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratary Factor Analysis)
Phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín
Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA để thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Phƣơng pháp này rất có ích cho việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vần đề nghiên cứu và đƣợc sử dụng để tìm mối quan hệ giữa các biến với nhau.
Khi tiến hành phân tích nhân tố, tác giả sử dụng phƣơng pháp Principal components và phép xoay Varimax với mục đích là rút các thành phân chính và loại bỏ các biến có factor loadinh khơng đủ mạnh
Với kết quả EFA ta cần xem xét các giá trị:
Chỉ số KMO là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO lớn (giữa 0.5 và 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp, cịn nếu nhƣ trị số này nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với các dữ liệu.
Chỉ số Eigenvalue: đại diện phần biến thiên đƣợc giải thích bởi mỗi nhân tố. Những nhân tố có Eigenvalue lớn hơn 1 mới đƣợc giữ lại trong mơ hình phân tích, các nhân tố có Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại khỏi mơ hình (Hair và các cộng sự, 2006).
Phƣơng sai trích (Variance Explained Criteria): tổng phƣơng sai trích phải lớn hơn 50% (Hair và các cộng sự, 2006).
Hệ số tải nhân tố (factor loading): là hệ số tƣơng quan đơn giữa biến và các nhân tố. Hệ số này càng lớn cho biết các biến và nhân tố càng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Với mẫu khoảng 200, hệ số tải nhân tố chấp nhận đƣợc là lớn hơn 0.5 (Hair và các cộng sự, 2006)., các biến có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5 bị loại khỏi mơ hình.
Kiểm định Bartlett để kiểm tra độ tƣơng quan giữa các biến quan sát và tổng thể, phân tích chỉ có ý nghĩa khi sig có giá trị nhỏ hơn 5% (Hair và các cộng sự, 2006).
Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho các biến độc lập
Thang đo gồm 8 thành phần với hệ số KMO=0.683 (>0.5) và kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa 0.000 với tổng phƣơng sai trích là 62.92% tại hệ số Eigenvalue là 1.505, các hệ số tải nhân tố của các biến đều lớn hơn 0.5. Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA, ta có 31 biến quan sát với 8 nhân tố đạt yêu cầu (theo phụ lục 4)
Biến quan sát Nhân tố Tên nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 8 TH1 0.75 Nhân Thƣơng hiệu tố TH2 0.83 TH3 0.75 TH4 0.74 TH5 0.82 TH6 0.80 DV1 0.69 Nhân Dịch vụ tố DV2 0.73 DV3 0.71 DV4 0.71 DV5 0.72 DV6 0.76 NL1 0.85 Nhân tố Nhân lực NL2 0.76 NL3 0.79 SP1 0.71 Nhân tố Sản phẩm SP2 0.68 SP3 0.62 SP4 0.72 CN1 0.74 Nhân tố Công nghệ CN2 0.87 CN3 0.82 ML1 0.78 Nhân tố Mạng lƣới ML2 0.81 ML3 0.80 TC1 0.81 Nhân tố Tài chính TC2 0.85 TC3 0.76 QT1 0.75 Nhân Quản trị tố QT2 0.81 QT3 0.71 Eigenvalues 4.381 3.711 2.324 2.118 2.044 1.902 1.523 1.505 Phƣơng sai trích (%) 14.13 11.97 7.496 6.832 6.592 6.134 4.912 4.855
Tổngphƣơngsai
trích (%) 14.13 26.1 33.6 40.43 47.02 53.16 58.07 62.92
vậy mơ hình nghiên cứu chính thức nhƣ sau: H1- Thƣơng hiệu
H2- Dịch Vụ H3- Nhân lực
H4- Sản phẩm Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng H5-Cơng nghệ
H6-Mạng lƣới
H7-Năng lực tài chính H8- Năng lực quản trị
(Nguồn: Phụ lục 4)
Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc
Thang đo nhân tố phụ thuộc với hệ số KMO=0.656 (>0.5) và kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa 0.000 với tổng phƣơng sai trích là 68.364% tại hệ số Eigenvalue là 2.051, các hệ số tải nhân tố của các biến đều lớn hơn 0.5. Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA, ta có 3 biến quan sát với nhân tố phụ thuộc đạt yêu cầu.
Bảng 2.7: Kết quả phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc
Biến quan sát Nhân tố
NLCT1 0.815 NLCT2 0.780 NLCT3 0.882 Eigenvalues 2.051 Phƣơng sai trích (%) 68.364 Tổng phƣơng sai trích (%) 68.364 Nguồn: Phụ lục 4 Nhƣ