Biến quan sát Nhân tố
NLCT1 0.815 NLCT2 0.780 NLCT3 0.882 Eigenvalues 2.051 Phƣơng sai trích (%) 68.364 Tổng phƣơng sai trích (%) 68.364 Nguồn: Phụ lục 4 Nhƣ
Hình 2.10: Mơ hình Nghiên cứu chính thức
2.3.3.4 Phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính bội
Phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính bội là một kỹ thuật thống kê đƣợc dùng để phân tích mối quan hệ giữa một biến phụ thuộc và nhiều biến độc lập nhằm mục tiêu sử dụng các biến độc lập có giá trị biết trƣớc để dự báo một giá trị biến phụ thuộc nào đó đƣợc chọn bởi ngƣời nghiên cứu. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), khi chạy mơ hình hồi quy cần quan tâm các thơng số sau:
Hệ số Beta: hệ số hồi quy chuẩn hóa cho phép so sánh trực tiếp giữa các hệ số dựa trên mối quan hệ giải thích của chúng với biến phụ thuộc.
Hệ số R2: đánh giá phần biến động của biến phụ thuộc đƣợc giải thích bởi các biến dự báo hay biến độc lập. Hệ số này có thể thay đổi từ 0 đến 1.
Kiểm định ANOVA để kiểm tra tính phù hợp của mơ hình với tập dữ liệu gốc. Với mức ý nghĩa của kiểm định nhỏ hơn 0.05 thì ta có thể kết luận mơ hình hồi quy phù hợp với tập dữ liệu.
Ý nghĩa của phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính bội nhằm so sánh và đánh giá mức độ tác động của các nhân tố độc lập: Thƣơng hiệu (TH), Dịch vụ (DV), Nhân lực (NL), Sản phẩm (SP), Công nghệ (CN), Mạng lƣới (ML), Năng lực tài chính (TC), Năng lực quản trị (QT) đến Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng . Đồng nghĩa với việc xem xét cụ thể các hệ số β hiệu chỉnh của các nhân tố tác động đến biến phụ thuộc. Căn cứ vào mơ hình nghiên cứu cuối cùng ta có mơ hình phƣơng trình hồi quy tuyến tính bội nhƣ sau:
Phƣơng trình hồi quy bội:
Y= β0+ β1*TH+ β2*DV+ β3*NL+ β4*SP+ β5*CN+ β6*ML+ β7*TC+ β8*QT (1) Trong đó:
Các biến độc lập: Thƣơng hiệu (TH), Dịch vụ (DV), Nhân lực (NL), Sản phẩm (SP), Cơng nghệ (CN), Mạng lƣới (ML), Năng lực tài chính (TC), Năng lực quản trị (QT)
Biến phụ thuộc: Năng lực cạnh tranh (NLCT)
β0 là hệ số chặn (hằng số) là giá trị mong muốn của biến phụ thuộc NLCT khi biến độc lập TH, DV, NL, SP, CN, ML, TC và QT bằng 0
biến phụ thuộc và biến độc lập với ý nghĩa trong điều kiện các nhân tố khác không đổi. Bảng 2.8: Các thông số thống kê của từng biến trong phƣơng trình
Hệ số hồi quy
chuẩn hóa t Sig
Sự đa cộng tuyến
Beta Tolerance VIF
(Constant) .000 1.000 TH Thuong hieu .341 7.340 .000 1.000 1.000 DV Dich vu .485 10.454 .000 1.000 1.000 NL Nhan luc .127 2.736 .007 1.000 1.000 SP San pham .254 5.477 .000 1.000 1.000 CN Cong Nghe .160 3.444 .001 1.000 1.000 ML Mang luoi .226 4.864 .000 1.000 1.000
TC Nang luc tai chinh .133 2.867 .005 1.000 1.000 QT Nang luc quan tri .112 2.421 .016 1.000 1.000
(Nguồn: Phụ lục 5)
Từ bảng trên ta thấy với giá trị sig của 8 biến độc lập Thƣơng hiệu (TH), Dịch vụ (DV), Nhân lực (NL), Sản phẩm (SP), Công nghệ (CN), Mạng lƣới (ML), Năng lực tài chính (TC), Năng lực quản trị (QT) đều nhỏ hơn 5% nên có thể kết luận 8 hệ số hồi quy riêng từng phần đều có ý nghĩa trong mơ hình. Và với hệ số phóng đại phƣơng sai VIF=1 khá nhỏ nên khả năng đa cộng tuyến của các biến là thấp.
Đánh giá độ phù hợp của mơ hình:
Model Summary
Adjusted Std. Error of
Change Statistics
R Square Sig. F
Model R R Square R Square the Estimate Change F Change df1 df2 Change
1 .734a
.539 .522 .69152324 .539 31.280 8 214 .000
(Nguồn: Phụ lục 5)
Hệ số R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) =0.522>0.5 nói lên rằng mơ hình hồi quy tuyến tính bội đƣợc xây dựng với tập dữ liệu phù hợp đến mức 52.2% hay nói cách khác Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Sacombank đƣợc giải thích 52.2% bởi các biến độc lập Thƣơng hiệu (TH), Dịch vụ (DV), Nhân lực (NL), Sản phẩm (SP), Công nghệ (CN), Mạng lƣới (ML), Năng lực tài chính (TC), Năng lực quản trị (QT)
Kiểm định độ phù hợp của mơ hình:
Bảng 2.10: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội (ANOVA)
ANOVAb
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 119.664 8 14.958 31.280 .000a
Residual 102.336 214 .478
Total 222.000 222
(Nguồn: Phụ lục 5)
Kết quả kiểm định thống kê F, với giá trị Sig=0.000 từ bảng phân tích phƣơng sai ANOVA nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% cho thấy mơ hình hồi quy tueyens tính bội đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu và đạt yêu cầu.
Phƣơng trình hồi quy tuyến tính bội
Dựa vào bảng các thơng số thống kê của từng biến trong phƣơng trình (bảng 2.10) cho thấy hệ số hồi quy của các biến độc lập Thƣơng hiệu (TH), Dịch vụ (DV), Nhân lực (NL), Sản phẩm (SP), Công nghệ (CN), Mạng lƣới (ML), Năng lực tài chính (TC), Năng
lực quản trị (QT) ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc Năng lực cạnh tranh (NLCT) và đƣợc thể hiện trong phƣơng trình hồi quy tuyến tính bội nhƣ sau:
NLCT=0.341*TH+0.485*DV+0.127*NL+0.254*SP+0.160*CN+0.226*ML+0.133*TC+0. 112*QT
Phƣơng trình trên cho thấy: Với độ tin cậy 95%, 8 nhân tố Thƣơng hiệu, Dịch vụ, Nhân lực, Sản phẩm, Cơng nghệ, Mạng lƣới, Năng lực tài chính, Năng lực quản trị có ảnh hƣởng đến Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín. Mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố phụ thuộc vào giá trị tuyệt đối của hệ số Beta, nhân tố nào có hệ số Beta càng lớn thì mức độ tác đống đến năng lực cạnh tranh càng nhiều. Các hệ số hồi quy mang dấu dƣơng thể hiện rằng các nhân tố trong mơ hình hồi quy ảnh hƣởng tỷ lệ thuận tức là quan hệ đồng biến, cùng chiều đến Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín
2.3.3.5 Giải thích kết quả các biến
Nhân tố độc lập ảnh hƣởng mạnh nhất đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín là nhân tố Dịch vụ với hệ số hồi quy β=0.485. Điều này rất đúng với thực tế vì với hệ thống các ngân hàng rộng lớn nhƣ hiện nay gồm các Ngân hàng Nhà nƣớc, Ngân hàng Thƣơng Mại, Ngân hàng nƣớc ngoài tại việt Nam… thì mức cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gắt gao. Vì thế để lựa chọn một Ngân hàng tốt cho mình Khách hàng đã lựa chọn dịch vụ của ngân hàng là lựa chọn hàng đầu. Với thủ tục giao dịch đơn giản, nhanh gọn, thái độ phục vụ của nhân viên ân cần, chu đáo, nhiệt tình, thƣờng xun đƣợc thơng tin các thơng tin mới và hấp dẫn, có những chính sách chăm sóc khách hàng tốt… Sacombank đã luôn là sự lựa chọn hàng đầu của Khách hàng. Nên qua cuộc khảo sát trên nhân tố Dịch vụ đã ảnh hƣởng mạnh nhất đến Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín
Nhân tố tác động mạnh thứ hai là nhân tố Thƣơng hiệu với hệ số hồi quy β=0.341. Thƣơng hiệu có giá trị lớn vì suy cho cùng ngân hàng hoạt động đƣợc dựa trên uy tín và niềm tin của khách hàng. Khi ngân hàng đã xây dựng đƣợc thƣơng hiệu thì sẽ đem lại cho khách hàng sự tin tƣởng và hài lòng khi đến giao dịch, đó cũng là một nhân tố tác
động mạnh đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín.
Nhân tố tác động mạnh tiếp theo là Sản phẩm với β=0.254 và Mạng lƣới với β=0.226. Hiện nay các ngân hàng khơng ngừng đa dạng hóa sản phẩm để có thể phục vụ mọi đối tƣợng. Đa dạng hóa các sản phẩm tăng sự lựa chọn cho khách hàng, từ đó nâng cao doanh thu và lợi nhuận của ngân hàng . Ngoài ra với mạng lƣới rộng khắp và quy mơ các chi nhánh rộng lớn góp phần tiện lợi cho khách hàng giao dịch và đã đƣợc ƣu tiên lựa chọn nhờ sự thuận tiện và thoải mái khi giao dịch. Do đó 2 nhân tố trên cũng góp phần khơng nhỏ vào Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín
Và cuối cùng là các nhân tố Cơng nghệ, Năng lực tài chính, Nhân lực, và Năng lực quản trị đều có tác động đến Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín. Với hệ số hồi quy lần lƣợt là β5= 0.160; β6=0.133; β7=0.127; β8=0.112. Ngân hàng là lĩnh vực ln địi hỏi cơng nghệ cao và hiện đại để đáp ứng sự truyền tải thơng tin nhanh chóng để xử lý kịp thời và chính xác các yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nƣớc, đem lại sự tin tƣởng và lựa chọn hàng đầu cho khách hàng. Hiện nay trung tâm thẻ của Sacombank đã cung cấp nhiều loại thẻ thanh tốn nội địa, thẻ tín dụng nội địa, quốc tế, thẻ dành riêng cho phái nữ.. phục vụ cho các đối tƣợng khách hàng khác nhau với các nhu cầu khác nhau. Do đó, cơng nghệ đã góp phần không nhỏ trong vào Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín hiện nay. Khả năng tạo lập, sử dụng nguồn vốn một cách hợp lý và có hiệu quả cao tạo Năng lực tài chính vững mạnh là vấn đề cốt lõi của ngân hàng . Do đó năng lực tài chính cũng là nhân tố cần đặc biệt quan tâm để tạo dựng và duy trì năng lực cạnh tranh của ngân hàng . Trong các yếu tố cấu thành nên hoạt động của ngân hàng nhƣ: vốn, trụ sở làm việc, trang thiết bị, nhân lực và môi trƣờng thì nhân lực là yếu tố quyết định nhất. Sacombank khơng ngừng thu hút và có chính sách đãi ngộ với nhân viên của ngân hàng mình. Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp hiện đại nhƣ hiện nay, Sacombank đã thu hút đƣợc nhiều khách hàng tin tƣởng và lựa chọn. Do đó nhân lực cũng ảnh hƣởng khơng nhỏ đến Năng lực cạnh tranh của ngân hàng . Và cuối cùng là nhân tố quản trị là nhân tố
không thể thiếu nhất là trong giai đoạn khủng hoảng hiện nay, cần phải có năng lực quản lý điều hành của Hội Đồng Quản Trị và Ban Điều Hành đảm bảo rằng hoạt động của ngân hàng đạt hiệu quả, an toàn và ổn định. Đó cũng là nhân tố ảnh hƣởng năng lực cạnh tranh của ngân hàng .
Từ kết quả trên cho thấy mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đƣợc thể hiện là phù hợp với thực tế về Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín hiện nay.
Kết luận chƣơng 2
Chƣơng 2 đã giới thiệu khái quát về tổng quan, lịch sử hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín. Đồng thời nêu lên thực trạng về các yếu tố tác động Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín trong những năm gần đây và so sánh một số chỉ tiêu với các Ngân hàng TMCP cạnh tranh.
Từ cơ sở lý thuyết đã trình bày chƣơng 1, trong chƣơng này đã đƣa ra mơ hình nghiên cứu về Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín và kết quả đạt đƣợc là: 8 nhân tố Thƣơng hiệu, Dịch vụ, Nhân lực, Sản phẩm, Cơng nghệ, Mạng lƣới, Năng lực tài chính, Năng lực quản trị có ảnh hƣởng đến Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín
Từ trực trạng và kết quả nghiên cứu đã đạt đƣợc tác giả sẽ đề xuất một số giải pháp nâng cao Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín trong chƣơng 3.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN
3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ
Trong xu thế kinh doanh ngân hàng hiện đại, khi mà sự chênh lệch về chất lƣợng, tính năng của các loại sản phẩm dịch vụ giữa các ngan hàng ngày càng thu hẹp thì sức cạnh tranh sản phẩm khơng mang tính quyết định nữa mà đã dần chuyển sang chất lƣợng dịch vụ chăm sóc khách hàng. Bởi lẽ, các thƣợng đế hiện nay không chỉ muốn mua sản phẩm dịch vụ tốt, rẻ mà còn mong muốn đƣợc hƣởng chất lƣợng dịch vụ hậu mãi, bảo hành tốt nhất, chuyên nghiệp nhất. Do đó, chất lƣợng dịch vụ ln là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng nói chung và của Sacombank nói riêng. Chất lƣợng dịch vụ phụ thuộc vào môi trƣờng, cảnh quan xung quanh bao gồm: thiết kế và bố trí quầy dịch vụ phục vụ khách hàng sao cho thuận tiện nhất. Điều này ảnh hƣởng không nhỏ đến việc thu hút khách của ngân hàng. Do đó Sacombank cần trang bị các điểm giao dịch đầy đủ, tiện nghi và nơi giao dịch thuận tiện cho việc đi lại, có chỗ gửi xe máy, xe hơi. Ngoài ra, một bàn nƣớc với một lọ hoa và một vài tạp chí giới thiệu về hoạt động của ngân hàng, một vài dịch vụ nhỏ trong khi chờ đợi cũng là một cách thu hút khách hàng hiệu quả vừa giúp quảng bá ngân hàng vừa giúp khách hàng thƣ giãn trong thời gian chờ giao dịch. Vì vậy, việc thiết kế bao gồm bố trí trong ngân hàng , thiết bị, đồ đạc, không gian, màu sắc,... tất cả những yếu tố đó có thể tạo nên khơng khí thân thiện giữa Khách hàng và Nhân viên ngân hàng . Một số yếu tố khác nhƣ giờ mở cửa: kéo dài thời gian giao dich, mở thêm các phịng giao dịch ngồi giờ hành chính để thuận tiện cho các nhân viên văn phòng giao dịch ngoài giờ làm việc cũng thu hút nhiều khách hàng đến giao dịch với ngân hàng .
Trong các yếu tố hình thành nên chất lƣợng dịch vụ hồn hảo, yếu tố con ngƣời là quan trọng nhất. Nhân viên ngân hàng có thể cung cấp dịch vụ phức tạp hơn, hoặc dịch vụ đáp ứng nhu cầu riêng của từng Khách hàng, thơng qua đó có thể duy trì mối quan hệ với khách hàng. Bởi vì hầu hết khách hàng đều giao dịch trực tiếp với nhân viên ngân hàng. Mọi cử chỉ, tác phong, hành động của nhân viên ngân hàng đều nằm trong mắt của khách hàng và thực tế khách hàng thƣờng đánh giá ngân hàng qua nhân viên của ngân
hàng đó. Nên Sacombank phải tìm cách biến mỗi nhân viên của mình thành một thế mạnh thực sự của ngân hàng, luôn là một nhân viên chuyên nghiệp và thân thiện.
Ngoài ra, Sacombank tiếp tục nghiên cứu và phát triển các chính sách, chƣơng trình chăm sóc khách hàng đặc biệt là khách hàng Vip nhƣ hiện nay và hiện tại Sacombank là một trong những ngân hàng TMCP tại Việt Nam tiên phong trong việc cung cấp những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cao cấp dành riêng đối tƣợng khách hàng cá nhân VIP nhƣ phát hành thẻ tín dụng quốc tế Visa Platinum, dòng thẻ đẳng cấp hƣớng đến các khách hàng thu nhập từ 60 triệu đồng/tháng trở lên, thẻ Sacombank Visa Infinite dành cho 200 ngƣời giàu nhất sàn chứng khốn Việt Nam và một số ít khách hàng tiềm năng…
3.2 Giải pháp nâng cao Thương hiệu Ngân hàng
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, áp lực cạnh tranh đối với tất cả các doanh nghiệp nội địa nói chung và các ngân hàng nói riêng là rất gay gắt và quyết liệt. Làm thế nào để có thể giữ vững tên tuổi, vị trí thƣơng hiệu, thị phần của mình trên thị trƣờng trong nƣớc, khơng để cho các tổ chức tài chính lớn nƣớc ngồi làm lu mờ hoặc bị thâu tóm, sát nhập hay mua lại. Đây là một thách thức lớn đối với toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam. Do đó, việc xây dựng và củng cố thƣơng hiệu hiện nay có thể xem là vấn đề sống cịn, quyết định thành cơng của ngân hàng. Ý thức điều điều đó, các ngân hàng Việt Nam đã có sự quan tâm và đầu tƣ vào công cuộc công tác xây dựng và phát triển thƣơng hiệu. Với Sacombank, qua 21 năm hình thành và phát triển trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, Sacombank hơm nay có thể tự hào khẳng định vị thế là một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam...để giữ vững đƣợc thƣơng hiệu đó, Sacombank đã đề ra chiến lƣợc Marketing quản lý theo hƣớng tập trung hoạt động truyền thơng nội bộ và bên ngồi nhằm quảng bá thƣơng hiệu và văn hóa của Sacombank.
Nâng cao nhận thức quảng bá thƣơng hiệu đối với mỗi cán bộ - công nhân viên của Ngân hàng: Từ những hoạt động Marketing với những mẫu quảng cáo ấn tƣợng, thú vị, những thơng điệp về ngân hàng thì chỉ tạo ấn tƣợng ban đầu về quảng cáo đó và có thể bị