Cần hoàn thiện mục tiêu bán lẻ theo hƣớng tăng dần tỷ trọng nguồn thu từ dịch vụ trong cơ cấu thu nhập. Các sản phẩm, dịch vụ phải phục vụ cho mục tiêu tối đa hóa việc sử dụng sản phẩm, dịch vụ trên từng đơn vị khách hàng và đƣợc thiết kế đa tiện ích nhằm gia tăng tần suất sử dụng của khách hàng. Đặc biệt, sản phẩm, dịch vụ phải có tính đặc thù, khác biệt để trở thành yếu tố cạnh tranh của ngân hàng trên thị trƣờng.
Các sản phẩm dịch vụ phải đáp ứng tất cả các nhu cầu của khách hàng theo định hƣớng ngân hàng bán lẻ, chú trọng hoạt động bán chéo sản phẩm dịch vụ đối với các công ty liên kết và cơng ty thành viên trong tập đồn, nhằm cung ứng cho thị trƣờng các sản phẩm tài chính trọn gói với giá thành hợp lý.
Đảm bảo chất lƣợng sản phẩm dịch vụ ngân hàng hàng đầu trong nƣớc và các nƣớc cận biên nhằm tối đa hóa mức độ hài lịng của khách hàng.
Phát triển các sản phẩm mới trong lĩnh vực tiền tệ nhƣ sản phẩm phái sinh, các sản phẩm cơ cấu (structured products), các sản phẩm chứng khoán nợ…
3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng mạng lưới hoạt động
Chú trọng đầu tƣ mở rộng mạng lƣới giao dịch có trọng điểm và tăng cƣờng đầu tƣ chiều sâu. Việc mở chi nhánh phải ƣu tiên mở rộng ở những tỉnh, thành phố có triển vọng phát triển. Cần chú trọng mở những chi nhánh cho quy mô lớn, xây dựng khang trang, kiên cố nhằm tạo ấn tƣợng và an tâm cho khách hàng khi đến giao dịch. Mở rộng ngân hàng đại lý ở các nƣớc nhằm tiện lợi và cải tiến chất lƣợng cho việc chuyển tiền và thanh toán quốc tế.
Song song với công tác thành lập các điểm giao dịch mới để mở rộng thị trƣờng - phát triển thị phần, ngân hàng cũng chủ trƣơng củng cố và phát triển hệ thống mạng
lƣới hiện hữu, đặc biệt là hệ thống Phòng giao dịch nhằm tăng cƣờng hoạt động kinh doanh, nâng cao lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần và mở rộng thị trƣờng thơng qua các chƣơng trình bán hàng trọn gói và chính sách hỗ trợ kinh doanh hiệu quả nhằm khai thác triệt để các hệ khách hàng của ngân hàng và các công ty/ngân hàng trực thuộc. Trong ngắn hạn sẽ nâng cấp các Phòng giao dịch trở thành những “chi nhánh thu nhỏ” từ đó gia tăng năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động trên từng địa bàn. Theo đó, ngân hàng đã tập trung phân tích, đánh giá và đƣa ra nhiều giải pháp về cải tiến hạ tầng, nâng cao chất lƣợng nhân lực, tăng cƣờng công cụ hỗ trợ trong hoạt động kinh doanh, tạo nhiều cơ chế khuyến khích gia tăng năng suất và hiệu suất hoạt động tại từng Phịng giao dịch trên tồn hệ thống.
3.5 Giải pháp nâng cao chất lượng Công nghệ
Công nghệ thơng tin đóng vai trị rất lớn trong việc tăng trƣởng kinh doanh. Theo định hƣớng phát triển của một ngân hàng hiện đại, Sacombank cần phải thực thi chiến lƣợc công nghệ mạnh nhằm: Tăng năng suất làm việc của nhân viên tác nghiệp và đa dạng sản phẩm dịch vụ hiện đại nhƣ các ngân hàng quốc tế dựa trên nền tảng công nghệ tiên tiến qua việc liên tục hoàn thiện, bổ sung và nâng cấp hệ thống T24, triệt để khai thác tính năng vƣợt trội của hệ thống ngân hàng lõi (corebanking), hệ thống kho dữ liệu (Data warehouse) và tiếp tục triển khai các dự án khác (trong cũng nhƣ ngoài T24), nhằm hoàn thiện hệ thống quản trị thông tin (MIS) giúp cho việc ra quyết định triển khai các chiến lƣợc phát triển phù hợp theo từng thời kỳ và nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống .
Duy trì mục tiêu sử dụng cơng nghệ thơng tin làm nền tảng để hiện đại hóa hệ thống mạng lƣới, mở rộng đối tác liên kết và gia tăng tiện ích sản phẩm dịch vụ, đồng thời đẩy mạnh phát triển sản phẩm dịch vụ về thẻ và ngân hàng điện tử để tạo bƣớc đột phá trong thời gian tới. Cùng với đó là mục tiêu nâng cao năng suất lao động của cán bộ nhân viên thơng qua những tiện ích của hạ tầng công nghệ. Quan trọng nhất là đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án khai thác dữ liệu nhằm hỗtrợ công tác quản trị, quản lý rủi ro, quản lý khách hàng và phân bổ các nguồn lực hiệu quả
3.6 Giải pháp nâng cao Năng lực tài chính
Tiếp tục theo quan điểm phát triển một cơ cấu tài chính an tồn, bền vững. Cơ cấu một cách hợp lý danh mục Tài sản nợ-Tài sản có để đẩy mạnh tăng trƣởng lợi nhuận. Gia tăng tổng tài sản và nguồn vốn huy động bằng cách tìm kiếm các nguồn vốn có kỳ hạn dài và giá thành hợp lý thơng qua các hình thức phát hành kỳ phiếu, trái phiếu ở cả thị trƣờng thành hợp lý thơng qua các hình thức phát hành kỳ phiếu, trái phiếu ở cả thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế nâng cao chất lƣợng sử dụng vốn qua việc tập trung vốn cho các mảng kinh doanh lõi; sử dụng chi phí hợp lý và phân bổ nguồn lực phù hợp cho các mảng hoạt động hiệu quả cao. Ngoài ra, hiệu quả sử dụng vốn phải đƣợc tính đúng - tính đủ và phân tích cụ thể vào từng mảng kinh doanh, từng dòng sản phẩm để phát huy các thế mạnh vốn có.
Mặt khác, Sacombank sẽ tập trung cấu trúc lại danh mục tài sản và cơ cấu tài chính theo mơ hình tài chính tối ƣu, theo hƣớng tập trung các nguồn lực vào năng lực cốt lõi; thoát nhanh và thoát hết vốn đầu tƣ ra khỏi các lĩnh vực ngoài ngành; giảm thiểu và kéo giãn tiến trình đầu tƣ vào các cơng trình xây dựng cơ bản; thanh lý nhanh các tài sản không cần dùng và các tài sản nhận cấn trừ nợ vay; tăng cƣờng vốn khả dụng; loại trừ lãng phí và triệt để tiết kiệm, để qua đó tăng thu - giảm chi, tạo thêm giá trị gia tăng cho Khách hàng, tăng thu nhập cho ngân hàng , tăng cổ tức cho cổ đông và từng bƣớc cải thiện mức sống cho CBNV trên phạm vi toàn hệ thống.
3.7 Giải pháp nâng cao nguồn Nhân lực
Yếu tố nhân sự luôn đƣợc Sacombank đặt lên hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển. Tập trung nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực và hồn thiện chính sách nhân sự: tạo môi trƣờng làm việc thân thiện, minh bạch, tạo cơ chế thu nhập phù hợp với năng lực đóng góp của từng cán bộ nhân viên. Chuyên nghiệp hóa cơng tác đào tạo, triển khai và thực hiện các đề án, dự án nhƣ: nâng cao năng suất và chất lƣợng của giao dịch viên, quản lý nhân sự và tiền lƣơng, xây dựng bộ từ điển năng lực, đào tạo cán bộ quản lý tiền năng, nhân sự kế thừa và đổi mới cơ chế thu nhập theo hiệu quả kinh doanh.
năng lực đáp ứng yêu cầu tuyển dụng của nội bộ, phát hiện nhân sự giỏi nội bộ, đào tạo chuẩn bị cho nhân sự kế thừa, xây dựng các chính sách tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhằm ổn định nhân sự.
Tiếp tục hồn thiện và nâng cao cơng tác đào tạo nhƣ phát triển hệ thống triển khai đào tạo tồn diện thơng qua hoạt động phân cấp đào tạo, phát triển đội ngũ giảng viên và giáo trình tài liệu, đẩy mạnh trang thiết bị cơ sở hạ tầng hoạt động đào tạo. Nỗ lực gây dựng một văn hóa học tập khơng ngừng và tạo ra những giá trị trong công cuộc phát triển của Sacombank nói riêng, ngành ngân hàng nói chung.
Phối hợp với các đơn vị có liên quan cùng thực hiện hoạt động liên kết với các Trƣờng Đại học, Cao Đẳng trên địa bàn TP.HCM trong các chƣơng trình tuyển dụng trực tiếp và hoạt động hƣớng nghiệp cho sinh viên các trƣờng, tạo cơ hội kiến tập và việc làm bán thời gian cho sinh viên, cung cấp các sản phẩm dịch vụ ƣu đãi phù hợp cho sinh viên…. Nhằm truyền đạt sâu rộng thông tin về cơ chế chính sách thu hút nhân sự của mình ra công chúng, mở rộng nguồn ứng viên đáp ứng nhu cầu phát triển, góp phần vào việc hỗ trợ giải quyết đầu ra cho các cơ sở đào tạo.
3.8 Giải pháp nâng cao Năng lực quản trị điều hành
Cuối năm 2012 Sacombank đã thay đổi cơ cấu cổ đông và hội đồng quản trị chuyển qua giai đoạn phát triển mới trên cơ sở kế thừa những chiến lƣợc trƣớc đây và bổ sung các nhân tố mới cho phù hợp. Do đó, giai đoạn này là giai đoạn rất cần thiết phải nâng cao năng lực quản trị điều hành để đƣa Sacombank ngày càng phát triển trên tầm cao mới. Để đạt đƣợc nhƣ vậy Sacombank cần có những giải pháp nâng cao năng lực quản trị điều hành:
Cần nâng cao chất lƣợng đội ngu nhân sự quan lý: cần nâng cao chất lƣợng tuyển
dụng, thực hiện hiệu quả chƣơng trình quản trị viên tập sự, chuẩn bị tốt đội ngũ nhân sự kế thừa và khai thác tối đa các chƣơng trình hỗ trợ kỹ thuật, chia sẽ kinh nghiệm quản lý của các đối tác chiến lƣợc là các ngân hàng nƣớc ngoài. Ngoài việc tự tích lũy kinh nghiệm theo thời gian thì bản thân các lãnh đạo cũng phải tích cực học tập, nghiên cứu để
trang bị cho mình những kiến thức cũng nhƣ những kỹ năng quản lý cần thiết. Có thể tổ chức những khóa đào tạo riêng cho các cấp quản lý mà giảng viên là các chuyên gia tƣ vấn nƣớc ngồi có uy tín và hợp tác với các NH nƣớc ngồi tổ chức các khóa tham quan tập huấn ở nƣớc ngồi để có thể trải nghiệm thực tế và có thể đƣa ra đƣợc các phƣơng thức quản lý phù hợp với Ngân hàng mình.
Nâng cao chất lượng và hiệu qua quản trị và điều hành ngân hàng . Cơ chế quản trị
điều hành thống nhất, phối hợp thƣờng xuyên, hiệu quả giữa Hội đồng quản trị và ban điều hành trong q trình quản trị điều hành kinh doanh, phân cơng phân nhiệm rõ ràng giữa các thành viên ban điều hành và thực hiện sắp xếp lại mơ hình tổ chức các phịng ban hội sở theo hƣớng tinh gọn và hiệu quả. Đây là điều kiện quan trọng nhằm đảm bảo cho sự điều hành minh bạch, thơng suốt. Các ngun tắc quản lý theo q trình sẽ dần thay bằng nguyên tắc quản lý theo giá trị tạo ra. Theo đó, cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ qui định các nguyên tắc và mối quan hệ trong ngân hàng sẽ thay đổi theo chiến lƣợc kinh doanh mới.
Cần thiết lập cơ chế giám sát hiệu quả, minh bạch hóa thơng tin với hệ thống các báo cáo đầy đủ, hệ thống thông tin quản lý thông suốt để đảm bảo hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động quản trị.
Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro toàn diện: Quản lý rủi ro tín dụng theo chuẩn mực và thơng lệ quốc tế: ban hành chính sách quản lý rủi ro tín dụng quy định
Kết luận chƣơng 3
Dựa trên kết quả đạt đƣợc từ mơ hình nghiên cứu tác giả đã có đề xuất một số giải pháp về nâng cao chất lƣợng dịch vụ, thƣơng hiệu ngân hàng, sản phẩm dịch vụ, mạng lƣới hoạt động, cơng nghệ, năng lực tài chính, nhân lực và năng lực quản trị điều hành. Mỗi giải pháp đề ra đều gắn liền với thực tiễn hoạt động của Sacombank và ln định hƣớng hoạt động Hiệu quả- An Tồn- Bền vững. Những giải pháp cụ thể cho mỗi nhân tố sẽ giúp ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín ngày càng nâng cao năng lực cạnh tranh từ đó đƣa ngân hàng phát triển vững mạnh và bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh với các ngân hàng trong nƣớc và ngân hàng nƣớc ngoài
KẾT LUẬN
Hoạt động của hệ thống Tài chính-Ngân hàng là hơi thở, huyết mạch của nền kinh tế quốc gia. Với một nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam kinh nghiệm và năng lực hoạt động của ngành Tài chính- Ngân hàng cịn rất hạn chế. Trong quá trình hội nhập thì sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trong nƣớc nói chung và với các ngân hàng nƣớc ngoài tại việt Nam ngày càng gay gắt. Trƣớc tình hình đó thì các ngân hàng khơng ngừng nổ lực và đẩy mạnh năng lực cạnh tranh của mình để đảm bảo hoạt động kinh doanh của ngân hàng ổn định hiệu quả và phát triển bền vững. Xuất phát từ thực tiễn đó, với đề tài Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gịn Thƣơng Tín tác giả đã nêu lên tổng quan lý thuyêt về năng lực cạnh tranh, hoạt động thực tiễn và mơ hình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gòn Thƣơng Tín từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Sacombank để đƣa ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gịn Thƣơng Tín ngày càng phát triển vững mạnh và luôn nâng cao năng lực cạnh tranh với các Ngân hàng trong nƣớc và quốc tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt:
1. Hồng Trọng, Chu Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu Nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức.
2. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, 2007. Nghiên cứu khoa học Marketing- Ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM. Nhà xuất bản Đại Học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
3. Nguyễn Thanh Phong, 2009. Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, số 223, tháng 5 năm 2009.
4. Phan Ngọc Tấn, 2006. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHThƣơng Mại Cổ Phầntrên địa bàn TP. HCM giai đoạn 2006-2015
5. Trần Huy Hoàng (chủ biên), 2008. Quản trị Ngân hàng Thƣơng Mại. Nhà xuất bản Lao Động Xã hội
6. Võ Phƣơng Nga, 2013. Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ PhầnQuân Đội. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Danh mục tài liệu Tiếng Anh
1. Michael E.Porter (1998), Competitive Strategy- Techniques for Anlyzing Industries and Competitor, The Free Press
2. Victor Smith (2002), Core competencies in the retail sector of the financial service industry Website 1.http://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A1nh_tranh_(kinh_doanh) 2.http://www.acb.com.vn/codong/bcthuongnien12.htm 3.http://www.doanhnhan.net/tim-hieu-ve-mo-hinh-kinh-doanh-porter-s-five-forces- p53a9023.html 4.http://www.eximbank.com.vn/vn/baocaothuongnien.aspx 5.http://www.sacombank.com.vn/gioithieu/Pages/Co-cau-to-chuc.aspx 6.http://www.sacombank.com.vn/nhadautu/Pages/Bao-cao-tai-chinh.aspx
7.http://www.sacombank.com.vn/nhadautu/Pages/Bao-cao-thuong-nien.aspx 8.http://www.sacombank.com.vn/Pages/Ca-nhan.aspx
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Ý KIẾN
Xin chào các Anh/Chị!
Tôi là sinh viên trƣờng Đại Học Kinh Tế TP.HCM. Tôi đang thực hiện một nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh (NLCT) của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín (Sacombank). Kính mong Anh/Chị dành chút thời gian trả lời giúp tôi một số câu hỏi khảo sát bên dƣới. Xin lƣu ý rằng khơng có câu trả lời đúng hay sai mà tất cả các ý kiến của Anh/Chị đều có giá trị và hữu ích cho nghiên cứu của tơi. Tôi xin chân thành cám ơn cộng tác của Anh/Chị.
Xin vui lòng cho biết họ và tên đầy đủ của Anh/Chị …………………………..
1. Xin vui long cho biết giới tính của Anh/Chị
Nam Nữ
2.Xin Anh/Chị vui lòng cho biết Anh/Chị thuộc nhóm tuổi nào dƣới đây:
18-30 31-50 Trên 50
3.Xin vui lịng cho biết trình độ học vấn của Anh/Chị
Dƣới Đại học Đại học Trên Đại Học
4.Mức thu nhập bình quân hàng tháng của Anh/Chị
Dƣới 4 Triệu 4-8 Triệu 8-15 Triệu 15-20 triệu Trên 20triệu
5.Anh/chị đã giao dịch với bao nhiêu Ngân hàng
1-2 Ngân hàng 3-4 Ngân hàng 5-6 Ngân hàng
7-8 Ngân hàng Trên 8 Ngân hàng
Anh/Chị vui lòng đánh dấu (x) vào ơ thích hợp cho mức độ đồng ý của mình cho các câu hỏi sau:
1.Hồn tồn khơng đồng ý 2. Khơng đồng ý 3. Bình thƣờng 4.Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý