2.3.1.4 Nghiên cứu định lƣợng
Mục đích của nghiên cứu này là để kiểm định lại mơ hình nghiên cứu đề xuất trên và đo lƣờng các nhân tốt trong mơ hình nghiên cứu. Nghiên cứu trên đƣợc thực hiện bằng cách lấy ý kiến cá nhân có độ tuổi từ 18 tuổi trở lên và đa số họ đều đã và đang sử dụng sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng dựa trên bảng câu hỏi khảo sát đƣợc soạn sẵn. Bảng câu hỏi phỏng vấn đƣợc xây dựng thành 31 biến đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của 8 nhân tố (các nhân tố theo giả thuyết của mơ hình) và 3 biến đo lƣờng nhân tố Năng lực cạnh
tranh.
Sử dụng thang đo trong nghiên cứu là thang đo Likert với 5 mức độ: (1) Hồn tồn khơng đồng ý; (2) Khơng đồng ý; (3) Bình thƣờng; (4) Đồng ý; (5) Hoàn toàn đồng ý để đo lƣơng các mục câu hỏi
(xem phụ lục 1: bảng câu hỏi khảo sát)
Nội dung bảng khảo sát gồm:
Họ tên đáp viên và một số câu hỏi thu thập thông tin của đáp viên
Những câu hỏi về các nhận định về 8 nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh Ngân hàng : Thƣơng hiệu, Sản phẩm, Dịch vụ, Năng lực Tài chính, Năng lực quản trị, Nguồn nhân lực, Công nghệ và Mạng lƣới.
Mô tả mẫu nghiên cứu:
Nghiên cứu chính thức áp dụng phƣơng pháp định lƣợng với phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện (phi xác suất). Đây là phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất mà nhà nghiên cứu có thể chọn các đối tƣợng mà họ có thể tiếp cận đƣợc (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2007). Ƣu điểm của phƣơng pháp này là dễ tiếp cận đối tƣợng nghiên cứu và thƣờng sử dụng khi bị giới hạn về thời gian và chi phí. Tuy nhiên, phƣơng pháp này có nhƣợc điểm là khơng xác định đƣợc sai số do lấy mẫu.
Thông tin đƣợc thu thập qua hình thức lấy ý kiến từ bảng câu hỏi khảo sát gửi trực tiếp đến từng đáp viên. Và các đáp viên là các khách hàng giao dịch tại Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gịn Thƣơng Tín trên phạm vi TP.HCM trong thời gian từ tháng 1/2013 đến tháng 6/2013.
Kích thƣớc mẫu
Có nhiều quy ƣớc về kích thƣớc mẫu, chẳng hạn nhƣ Gorsuch (1983) cho rằng phân tích nhân tố cần ít nhất 200 quan sát, Hair và các cộng sự (1998) cho rằng kích thƣớc mẫu phải tối thiểu từ 100 đến 150, hay theo quan điểm của Bollen (1989) cho rằng kích thƣớc mẫu tối thiểu là 5 mẫu cho một tham số cần ƣớc lƣợng. Và tác giả cũng đã lựa chọn mẫu theo quan điểm của Bollen. Theo nghiên cứu này vì có 34 biến đo lƣờng nên kích thƣớc mẫu tối thiểu cần cho bài nghiên cứu này là 34x5=170 mẫu. Để đạt đƣợc tối thiểu 170
mẫu nghiên cứu, tác giả đã gửi 250 bảng câu hỏi đến các đáp viên.
2.3.2 Xây dựng thang đo
2.3.2.1 Thang đo về mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố độc lập
Dựa trên các nhân tố của mơ hình lý thuyết, qua bƣớc nghiên cứu sơ bộ, tác giả đã hiệu chỉnh thang đo với 31 biến để đa lƣờng 8 nhân tố gồm: (1) Sản phẩm, (2)Dịch vụ, , (3)Thƣơng hiệu, (4) Năng lực Tài chính, (5) Năng lực quản trị, (6) Nguồn nhân lực, (7) Công nghệ và (8) Mạng lƣới.
Nhân tố 1: Sản phẩm
TT
MÃ HĨA CÂU HỎI
1 SP1 Sacombank có sản phẩm đa dạng
2 SP2 Sản phẩm của Sacombank có nhiều tiện ích
3 SP3 Sacombank có nhiều sản phẩm mới
4 SP4 Sản phẩm của Sacombank mang tính cạnh tranh
Nhân tố: Dịch vụ
STT MÃ HÓA CÂU HỎI
1 DV1 Thủ tục tại Sacombank đơn giản
2 DV2 Thái độ phục vụ của nhân viên Sacombank nhiệt tình
3 DV3 Thời gian giao dịch tại Sacombank nhanh gọn
4 DV4 Khách hàng của Sacombank thƣờng xuyên đƣợc thông báo các
thông tin mới nhất về sản phẩm
5 DV5 Sacombank trang bị các tiện nghi giải trí trong khi chờ đợi giao
dịch
6 DV6 Sacombank có chính sách chăm sóc khách hàng
Nhân tố 3: Thƣơng Hiệu
STT MÃ HĨA CÂU HỎI
2 TH2 Sacombank đƣợc quảng cáo trên các phƣơng tiện thơng tin
3 TH3 Sacombank có các hoạt động vì cộng đồng
4 TH4 Sacombank đƣợc các tổ chức trong nƣớc đánh giá cao
5 TH5 Sacombank đƣợc sự tín nhiệm của khách hàng
6
TH6 Thơng tin tích cƣc của Sacombank xuất hiện nhiều trên
phƣơng tiện thông tin truyền thông
Nhân tố 4: Năng lực tài chính
STT MÃ
HĨA
CÂU HỎI
1 NL1 Sacombank có vốn điều lệ lớn
2 NL2 Sacombank có khả năng huy động tốt
3 NL3 Chất lƣợng tín dụng của Sacombank đƣợc đánh giá tốt
Nhân tố 5: Năng lực quản trị
STT MÃ
HÓA
CÂU HỎI
1 QT1 Sacombank tổ chức bộ máy hợp lý
2 QT2 Sacombank có chính sách tín dụng tốt
3 QT3 Sacombank có chính sách quản trị rủi ro tốt
Nhân tố 6: Nhân lực
STT MÃ
HÓA
CÂU HỎI
1 NL1 Đội ngũ nhân viên Sacombank chuyên nghiệp
2 NL2 Nhân viên Sacombank có chun mơn tốt
3 NL3 Sacombank có chính sách thu hút nhân tài
STT MÃ HĨA
CÂU HỎI
1 CN1 Sacombank ln ứng dụng cơng nghệ mới
2 CN2 Sacombank có chƣơng trình quản lý nhanh
3 CN3 Dịch vụ thẻ Sacombank mang tính cạnh tranh
Nhân tố 8: Mạng lƣới
STT MÃ
HĨA
CÂU HỎI
1 ML1 Sacombank có nhiều điểm giao dịch
2 ML2 Địa điểm giao dịch của Sacombank thuận tiện
3 ML3 Các điểm giao dịch của Sacombank có quy mơ lớn
2.3.2.2 Thang đo về mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố phụ thuộc
Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng đƣợc thể hiện thông qua kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng dựa trên các chỉ tiêu tăng trƣởng nhƣ doanh thu, lợi nhuận. Do đó tác giả đã sử dụng các câu hỏi liên quan để khảo sát gồm 3 biến nhƣ sau:
STT MÃ
HĨA
CÂU HỎI
1 NLCT1 Sacombank có tốc độ tăng doanh số cao
2 NLCT2 Sacombank có tốc độ tăng lợi nhuận cao
2.3.3 Kết quả nghiên cứu của các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín
2.3.3.1 Mơ tả mẫu nghiên cứu
Với 250 bảng câu hỏi đƣợc gửi đi, tác giả nhận về đƣợc 234 bảng trả lời, sau khi kiểm tra và loại bỏ các bảng câu trả lời khơng hợp lệ (nhƣ bảng trả lời có ơ bỏ trống, các bảng trả lời đồng nhất một thang điểm hoặc bảng trả lời có nhiều sự lựa chọn), cuối cùng cịn lại 223 bảng trả lời hợp lệ đƣợc sử dụng làm dữ liệu trong nghiên cứu này
Về giới tính: có 117 đáp viên là Nam ( chiếm 52.5%) và 106 đáp viên là Nữ (chiếm 47.5%)