TẠI NHẬT BẢN

Một phần của tài liệu Chuỗi cung ứng (Trang 37 - 39)

1. Chui cung ứng đầu vào trong hoạt động nuôi trng thy sn

1.1 Ngun nguyên vt liệu đầu vào được mơ tả bằng mơ hình chuỗi cung ứng đầu vào ởtrên, tương tựnhư Ấn Độ, khu vực tập trung nhiều ngư dân là tại các tỉnh ven biển, vào ởtrên, tương tựnhư Ấn Độ, khu vực tập trung nhiều ngư dân là tại các tỉnh ven biển, với đặc thù quốc gia diện tích giáp biển lớn như vậy, đã tạo điều kiện to lớn cho Nhật Bản phát triển ngành thủy sản của mình. Chiba là một tỉnh ven biển của Nhật và có nền ngư nghiệp phát triển nhất Nhật Bản.

Nguồn thủy hải sản sẽđến chủ yếu từ việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản của ngư dân. Các yếu tố về khí hậu, nguồn nước, điều kiện tự nhiên của Nhật Bản như được phân tích ởtrên. Và để phát triển được chuỗi cung ứng đầu vào không thể thiếu các dịch vụ logistics và sự hỗ trợ dịng tài chính của chính phủcho ngư dân.

Nhà cung cp

Chủ yếu là các ngư dân đánh bắt và nuôi trồng thủy sản tại ven biển Nhật Bản

Các đơn vị thu mua

Các nhà bán buôn, thương lái sẽ thu gom thủy sản từ ngư dân và bán lại cho đại lý. Đại lý thu mua thường có kho tồn kho tồn trữ, có phương tiện vận chuyển hoặc hợp đồng phương tiện vận chuyển thường xuyên để chở thủy sản đến bán thẳng cho nhà máy chế biến hoặc doanh nghiệp kinh doanh-xuất khẩu thủy sản. Thủy sản thu mua từ thương lái hoặc nông hộ, đại lý xửlý theo hướng bán cho doanh nghiệp/nhà máy chế biến làm sạch.

Cũng giống như Ấn Độ, ngoài việc thu mua thủy sản từ ngư dân, thủy sản cịn được thu mua từnước ngồi theo hình thức tạm nhập, tái xuất như đã phân tích ởtrên nhưng nhờchính sách đảm bảo lượng hàng tồn kho và nhu cầu tiêu dùng trong nước. Và khi thủy sản được mua theo hình thức này, việc thu mua cũng sẽ được thực hiện thơng qua các sàn giao dịch hàng hóa thế giới, thông qua các thương lái trung gian, đồng thời sẽ được các công ty chế biến tại quốc gia đó thu mua trực tiếp từngư dân: Thương lái, đại lý thu mua, chính phủ, tập đồn nhà nước,…

1.2 Nhà sản xuất

Do địa hình của Nhật Bản 4 mặt giáp biển nên những nơi chuyên nuôi trồng đánh bắt hải sản của Nhật bản như Hokkaido,shikoku, kuyshu, Fukuoka,...

Nhật Bản cũng đã nhập khẩu một số lượng lớn cá đông lạnh nguyên con và cá sống với sốlượng lớn để tiêu thụtrong nước và xuất khẩu.

Quy trình chế biến thủy sản đông lạnh của Nhật Bản=Ấn Độ:

Về chất l ợng: Nhà máy sản xuất, chế biến thủy sản được làm theo các tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm được quy định. Ngoài ra, để xuất khẩu sang các nước ngoài, thủy sản thành phẩm cũng cần đáp ứng được các tiêu chuẩn sau:

Tiêu chuẩn kỹ thuật trong chế biến

Quy định về phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến trong chế biến Quy định vềbao bì đóng gói, nhãn mát

Quy định về bảo quản thực phẩm,… và các quy chuẩn nghiêm ngặt khác

Đồng thời, khi xuất khẩu thủy sản cần đảm bảo được tiêu chuẩn của cộng đồng thủy sản quốc tếđể dễ dàng trong việc đưa hàng hóa lưu thơng trên thịtrường nội địa và xuất khẩu ra nước ngồi. Nhằm tạo dựng được uy tín và chất liệu của thương hiệu thủy sản Nhật Bản. Việc đóng gói hàng hố được thực hiện theo yêu cầu của khách hàng, đáp ứng các tiêu chuẩn được thiết lập trước trong pháp luật với các lô thống nhất và tiêu chuẩn hố. Sau khi chế biến và đóng gói thành thành phẩm thì sẽđưa ra thịtrường trong nước, các siêu thị, đại lý lớn, nhà bán lẻ lấy hàng từ hai nguồn này để bán cho người tiêu dùng.

1.3 Chuỗi cung ứng đầu ra

Tương tự như Ấn Độ, chuỗi cung ứng đầu ra của ngành thủy sản cũng có 2 hướng cung ứng chính. Đó là cung cấp tiêu dùng cho thịtrường nội địa và xuất khẩu ra nước ngoài.

Tại thịtrƣờng nội địa: Nhật Bản là quốc gia có lượng tiêu thụ thủy sản lớn nhất thế giới. Hằng năm, Nhật Bản tiêu thụ khoảng 7,5 tỷ tấn cá, tương đương với 10% sản lượng đánh bắt của thế giới, điều này ứng với mỗi năm 1 người sẽ ăn khoảng 30kg thủy sản. Người Nhật Bản ăn nhiều cá đến nỗi Nhật Bản có truyền thống kiểm soát giá hải sản thế

giới với nhu cầu rát lớn. Điều này cho thấy sản lượng thủy sản tiêu thụ nội địa của Nhật Bản khá cao.

Thủy sản sau khi đánh bắt, chế biến sẽđược đem tới các chợ, các siêu thị thực phẩm để cung cấp cho người dân (người Nhật Bản có thói quen mua thủy sản trực tiếp ở chợđể có thể lựa chọn thủy sản tươi sống). Ngồi ra cịn được bán trực tiếp cho Chính phủ để đưa vào kho dự trữđảm bảo tình hình an ninh lương thực.

Thịtr ờng xut khu:

Là nước có sản lượng đánh bắt thủy sản lớn nhất nhì thế giới, do đó sản lượng xuất khẩu cũng tương đối cao. Khách hàng của Nhật đa số là các nước châu Âu, châu Mỹ, Trung Quốc, Canada,.. Tuy nhiên, vào những năm gần đây, nguồn thủy sản cạn kiệt dẫn đến sản lượng đánh bắt của Nhật Bản tụt giảm nghiêm trọng, từ đó Nhật Bản bắt đầu nhập khẩu từcác nước khác, trong đó có Việt Nam.

Về ph ơng tiện vận chuyển: tương tựnhư Ấn Độ, thủy sản sẽđược vận chuyển bằng tàu thuyền, hoặc container đông lạnh đểđảm bảo chất lượng thủy sản khi đưa đến nhà máy.

V các dch v h tr: Chính phủ Nhật Bản tích cực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư vào công nghệ, nghiên cứu thị trường, các giống thủy sản, cung cấp tín dụng giúp ngư dân thực hiện nuôi trồng thủy sản. Các chính sách, các quỹ tín dụng giúp hỗ trợ người ngư dân,…

Ngồi ra, sựthành cơng vượt bậc trong ngành, cịn xuất phát từ sự liên kết chặt chẽ và phát triển trong từng khâu của chuỗi cung ứng thủy sản tại Nhật Bản từ chuỗi cung ứng đầu vào đến nhà sản xuất và chuỗi cung ứng đầu ra, các dịch vụ logistics kèm theo, dịch vụ kho bãi, sự phát triển của hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống tín dụng đã hỗ trợ và giúp đỡ sự phát triển của ngành thủy sản của Nhật.

SO SÁNH VỀ NGÀNH THỦY SẢN ẤN ĐỘ VÀ NHẬT BẢN 1. Giống nhau 1. Giống nhau

Cả hai nước đều là quốc gia có tỷ trọng đánh bắt cao, sản lượng cao. Thị trường tiêu thụ ở nội địa lớn

Vận chuyển hàng hóa bằng các phương tiện giống nhau

2.Khác nhau

Ấn Độ: Thịtrường ngày càng mở rộng, sản lượng xuất khẩu ngày càng gia tăng Nhật Bản: Nguồn thủy sản tự nhiên dần cạn kiệt, kim ngạch xuất khẩu giảm, dần chuyển sang nhập khẩu từcác nước khác.

SO SÁNH CHUỖI CUNG ỨNG DỆT MAY TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ 1. Ngành dệt may Trung Quốc: 1. Ngành dệt may Trung Quốc:

Trung Quốc là một thị trường dệt may đứng đầu thế giới về sản lượng lẫn kim ngạch xuất nhập khẩu.

Nguồn cung ngành dệt may bắt đầu trở nên dư thừa trên thị trường Trung Quốc nguyên nhân đến từ chiến tranh thương mại. Hiện có hơn 500 cơng ty dệt tại thủ phủ dệt may Tô Châu rơi vào tình cảnh ếẩm, thiếu đơn đặt hàng và phải cho nhân viên "nghỉ lễ" 1 tháng.

Theo báo Bưu điện Hoa nam buổi sáng, thông báo của nhiều cơng ty cịn cho biết "kỳ nghỉ" thậm chí có thểcòn kéo dài lâu hơn.Do sức ép của các biện pháp thuế quan của Mỹ đè nặng lên doanh nghiệp của Trung Quốc.

Về mặt trung hạn, Trung Quốc vẫn sẽ chiếm ưu thế về ngành may mặc do có lực lượng lao động lành nghềcũng như lao động phổ thông lớn, giá thành nhân công rẻ và đảm bảo tối ưu về mặt chuyên môn trong hoạt động sản xuất của mình.

Địn thuế từ Mỹ gây tổn hại cho cả các công ty lớn và nhỏ. Vào tháng 5/2019, chỉ số Shengze 50 giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 3/2017. Chỉ số này theo dõi hiệu suất tài chính của 50 cơng ty dệt hàng đầu tại Thịnh Trạch, khu vực sản xuất lớn ở Ngô Giang.

Tuy nhiên, hàng gia công may mặc vẫn là sản phẩm chủđạo đóng góp mức tăng trưởng và tỷ trọng lớn của quốc gia này. Với bối cảnh chiến tranh leo thang chưa có hồi kết, Trung Quốc nghiên cứu và tập trung sản xuất các mặt hàng có giá trị gia tăng cao như hàng may mặc cao cấp và hàng may mặc gia tăng giá trịđể có thểvượt qua các rào cản trong trận chiến thương mại cho đến năm 2020.

Một phần của tài liệu Chuỗi cung ứng (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)