Chuỗi cung ứng ngành dệt may Ấn Độ:

Một phần của tài liệu Chuỗi cung ứng (Trang 42 - 47)

4.1 Chui cung ứng đầu vào:

- Nguồn gốc thiên nhiên:

+ Nhộng tằm rất ưa thời tiết mát mẻ và phát triển rất tốt trong điều kiện thời tiết này nên mùa xuân và mùa thu sẽ là 2 thời điểm thích hợp nhất trong năm để ni tằm.

Có 5 loại tơ sản xuất tại Ấn Độ: tơ tằm dâu, tơ tằm nhiệt đới, tơ tằm sồi và tơ tằm vàng (gọi là eri và muga, sản xuất tại vùng Assam, Ấn Độ, là loại sợi đắt nhất trên thế giới, có màu vàng óng).

Khu vực sản xuất chủ yếu tơ tằm dâu là Bang Tamilnadu và Bang Karnataka. Khu vực sản xuất tơ vanya là Assam và Jharkhand.

+ Cây bông thường nở hoa vào khoảng tháng 11 –12 trong năm. Việc thu hoạch xơ bông được chia thành 3 giai đoạn để đảm bảo độ bền cao cho sản phẩm:

Thu hoạch đợt 1: Khi có 5 – 6 quả bơng ở gốc cây nở tung.

Thu hoạch đợt 2: Sau đợt 1 từ 10 – 15 ngày, lấy bông ở tầng giữa của cây. Đợt cuối cùng: Thu vét đợt cuối khi cây bơng cịn 3-5 quả ngọn và quả đầu cành. Bông được trồng tại ba vùng chính của Ấn Độ. Vùng phía Bắc bao gồm các bang Punjab, Haryana, và Rajasthan. Vùng miền Trung gồm các bang Maharashtra, Madhya Padesh và Gujarat. Vùng miền Nam gồm các bang Andhra Pradesh, Karnataka và Tamil Nadu. Ngồi ra, bơng cịn được trồng tại bang Orissa miền Đông Ấn Độ..

- Nguồn gốc vải sợi hóa học:

Nhập khẩu sợi ởcác nước phát triển về ngành công nghiệp dệt may như: Sợi Tencel, sợi tre của tập đồn Lenzing Group ( o)

Sợi X-Static của Cơng ty Noble Biomaterials (Hoa Kỳ)

4.2 Sản xuất

Công đoạn 1: Nuôi Tằm

Nuôi tằm là khâu quan trọng nhất trong quá trình sản xuất tơ lụa. Bởi vậy địi hỏi người ni tằm phải có kỹ thuật ni tằm tốt. Sản phẩm quy trình ni tằm cho ra vừa là nguồn giống trực tiếp cho người nông dân vừa là nguyên liệu đầu vào của nghềươm tơ, dệt lụa.

Nhộng tằm rất ưa thời tiết mát mẻ và phát triển rất tốt trong điều kiện thời tiết này nên mùa xuân và mùa thu sẽ là 2 thời điểm thích hợp nhất trong năm để ni tằm.

Vịng đời trung bình của một con tằm từ khi nởđến lúc nhảtơ là từ 23 – 25 ngày, và trải qua 4 lần lột xác. Thức ăn chính của tằm là lá dâu. Lá dâu thì phải là lá được lấy trên những cây trồng trên những vùng đất màu mỡ, không bị ô nhiễm. Tùy vào độ tuổi của tằm thì loại lá dâu dùng làm thức ăn cho tằm khác nhau. Thông thường là hái lá từ trên ngọn xuống. Tằm nhỏcho ăn lá non, thái nhỏ. Tằm lớn ăn lá bánh tẻ, lá cứng.

Tằm ăn suốt ngày đêm, tuy nhiên vào thời điểm trước khi lột xác khoảng 2 ngày của mỗi giai đoạn tằm không ăn (gọi là tằm ngủ). Tằm 5 là giai đoạn tằm ăn nhiều thức ăn nhất tiêu thụ bằng khoảng 80% lượng thức ăn của các tuổi khác. Sau khoảng 3 tuần tằm phát triển đến kích thước tối đa (tằm chín) mình trơn, da căng bóng, mỏng, có màu hơi vàng trong suốt. Lúc này tằm bò đến nơi thích hợp để nhả tơ và tạo kén.

Cơng đoạn 2: NhảTơ, Tạo Kén

Tằm chín được bắt lên né để tằm nhả tơ. Né là chiếc khung làm từ thân cây đay, gồm

có 5 lớp, các thân cây đay được xếp tạo thành các ơ hình chữ nhật thơng thống. Tằm nhảtơ từngoài vào trong, đầu tiên là vài vịng tơ thơ bao bọc bên ngồi đểđịnh

hình tổ kén gọi là áo kén, trong vòng 4 ngày liên tiếp, con tằm xoay cơ thể theo chuyển động hình số 8 khoảng 300 ngàn lần liên tục, nhả thành sợi tơ dài gần 1km, quấn quanh mình tạo thành kén.

Sau khi nhả hết tơ, tằm kiệt sức nằm yên trong kén và biến thành nhộng, lúc này có thể bắt đầu gỡkén đểđem đi ươm tơ.

Công đoạn 3: Ƣơm Tơ

Sau khi tằm lên né tạo kén được khoảng 1 tuần sẽ là thời điểm thích hợp nhất để bắt đầu ươm tơ. Tơ phải được ươm hết trong vòng 5 ngày nếu không nhộng tằm sẽ biến thành ngài và cắn lớp vỏ kén chui ra. Như vậy sợi tơ sẽ bị đứt, tơ ươm chắp nối khơng cịn độ mịn và chất lượng tốt như tơ được kéo khi còn nguyên kén.

Để ươm tơ thì đầu tiên cần thả kén vào nước sôi và đảo đều để kén mềm và bong áo kén ra ngồi. Sau đó tìm mối gốc của tơ để rút ra và chập 10 sợi tơ lại thành 1 và quấn vào con quấn tơ chuyên dụng. Sợi tơ sau khi được kéo gọi là tơ thô.

Công đoạn 4: Dệt Lụa

Từ sợi tơ tằm đã được ươm ta bắt đầu quy trình dệt vải lụa. Tùy theo chất lượng tơ và cách xoắn sợi tơ sẽ có các loại tơ với chất lượng khác nhau, tùy vào sốlượng sợi xe mà vải lụa sẽđiều chỉnh độ dày mỏng, tạo nên nhiều loại vải lụa tơ tằm phong phú với đủ độ mỏng, rủ, trong, bóng hay mềm, cứng, óng ánh.

Kiểu dệt cổ truyền là phối hợp pha trộn các loại sợi dọc và ngang để tạo ra những loại lụa tơ tằm khác nhau như: lụa Satin tơ tằm, lụa Taffeta tơ tằm, lụa Đũi,…Công đoạn dệt lụa tơ tằm tại các làng nghề truyền thống đều được thực hiện bằng phương pháp thủ công, trên các máy dệt cịn thơ sơ, địi hỏi người lao động phải cực kỳ tỉ mỉ, chịu khó và kinh nghiệm dày dặn để cho ra những tấm lụa tốt nhất, đẹp nhất.

Công đoạn 5: Nhum Màu

Trước khi nhuộm màu lụa chỉ có màu trắng ngà của tơ và vẫn cịn thơ cứng vì cịn keo sericin. Để làm sạch lớp keo bám này lụa được ngâm trong nước nóng –cơng đoạn này được gọi là truội tơ.

Trước đây theo truyền thống, các làng nghề nhuộm vải lụa bằng các nguyên liệu lấy từ thiên nhiên như vỏ cây, lá cây, các loại củnhư củnâu… Ngày nay với kỹ thuật nhuộm hiện đại với phẩm màu công nghiệp đem lại cho lụa tơ tằm những màu sắc đa dạng, sắc nét và rực rỡhơn.

Lĩnh vực dệt được chia thành các phân khúc chính: dệt bông, dệt lụa, dệt len, may mặc, dệt thủ công, dây và dừa. Trong 2014/15, Ấn Độđứng thứ hai trên thế giới vềnăng lực dệt với hơn 4,9 triệu máy dệt, bao gồm 2,4 triệu khung dệt thủ công. Chưa kể các hộ gia đình và cá nhân, cảnước có hơn 3.400 nhà máy dệt ở mọi quy mơ công nghiệp từ nhỏ đến lớn với hơn 50 triệu cọc sợi và hơn 8 triệu cánh quạt, mức độ công nghệ từ dệt trơn đến dệt không sử dụng Rhombus (tổng cộng 150.000 máy khơng hình thoi). Thị phần của hàng dệt may Ấn Độđạt khoảng 5% hàng dệt toàn cầu.

Dệt sợi bông là mảng lớn nhất và được tổ chức tốt nhất trong cả nước. Ngồi ra, cịn có nhiều cơ sở hỗ trợ khác như cơ sở sản xuất máy móc, phụ kiện, kho hàng, hóa chất, thuốc nhuộm...

Ngành dệt may của Ấn Độđóng góp 14% cho sản xuất công nghiệp, 4% GDP và 15% kim ngạch xuất khẩu của cảnước. Với nguồn nhân lực gần 51 triệu lao động trực tiếp và triệu lao động gián tiếp năm 2015/16, ngành này sử dụng nguồn nhân lực lớn thứ hai sau ngành nông nghiệp.

Công đoạn 1: Thu hoạch xơ bông và phân loại

Sau khi thu hoạch xơ bông sẽ được phân chia thành các loại khác nhau, loại bỏ phần chất lượng kém sau đó đem phơi khơ tại khu vực thoáng mát, sạch sẽ và khơng có tạp chất.

Cơng đoạn 2: Tinh chếxơ bông

Sau khi phơi khô các nhà máy sẽ chuyển xơ bơng vềđểxé xơ và làm sạch. Q trình xé xơ bông diễn ra nhẹnhàng giúp tách xơ nhưng vẫn phải đảm bảo không ảnh hưởng đến chất lượng các xơ đơn. Sau khi xé xơ bơng được đưa vào lị hơi để nấu và lọc nhiều lần nhằm loại bỏ một số tạp chất như nito, pectin, các axit hữu cơ hoặc màu thiên nhiên.

Cơng đoạn 3: Hịa tan và kéo si

Sau khi tinh chếxơ bông biến thành dạng lỏng sẽđược hòa tan với 1 loại dung dịch đặc biệt. Hỗn hợp xơ bông được đưa vào máy kéo sợi và ép qua những lỗ nhỏđể kéo duỗi dần dần tạo thành sợi cotton.

Công đoạn 4: Dệt vải

Quá trình dệt vải cotton là sự kết hợp giữa các sợi ngang và sợi dọc. Trong khâu này bề mặt tấm vải sẽ được làm bóng để tăng các ưu điểm của sợi cotton như.

 Trương nở mạnh.  Thấm hút tốt.  Bắt màu nhuộm.

Tiếp theo sẽ tẩy trắng để loại bỏ màu tự nhiên. Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình nhuộm vải.

Cơng đoạn 5: Nhum vi

Vải cotton sẽđược xử lý bằng các loại thuốc nhuộm và sự kết hợp với những chất khác giúp bắt màu và bền màu tối đa.

Tiếp sau đó là q trình giặt vải để tách hết các hợp chất, chất bẩn. Làm mềm vải, tăng độ bền của vải cotton thành phẩm.

- Sản phẩm:

 Các loại sợi của Lakshmi Mills: sợi bông 100%, sợi pha Polyester, sợi hỗn hợp PC, sợi PC, sợi CVC

 Các loại vải của Lakshmi Mills: vải Gray (PC-Blends); vải Gray (Cotton Lycra), vải Gray (100% Cotton).

 Ngoài ra, Lakshmi Mills còn cung cấp một danh mục sản phẩm mới đang phát triển, mỗi sản phẩm phù hợp cho các mục đích sử dụng, đặc biệt là trong các lĩnh vực y tếnhư viện dưỡng lão, bệnh viện, hoặc các trường học.

4.3 Trình trạng xuất khẩu

Xuất khẩu là thế mạnh chính của ngành dệt may Ấn Độ dựa trên các số liệu kinh doanh. Xuất khẩu dệt may trị giá 36,63 tỷUSD trong năm 2017. Thuế hàng hóa và dịch vụđược triển khai vào ngày 7 tháng 7 năm 2017 được dựđoán sẽ làm cho các sản phẩm may mặc nhập khẩu rẻhơn 5-6% khi thuế hàng hóa và dịch vụđược áp dụng ở mức 5% cho cả sản phẩm dệt may trong nước và nhập khẩu

Ấn Độ sản xuất 28.523 tấn, đứng thứ 2 trên thế giới sau Trung Quốc. Các loại tơ, tơ chiếm 71,8% (20,478 tấn); TASar 9,9% (2.819 tấn); Eri 17,7% (5.060 tấn) và Muga 0,6% (166 tấn) trong năm 2015/16. Năm 2016/17, ước tính sản xuất là 32.000 tấn.Sản xuất dệt may hiện được phân phối hầu như ở tất cả các bang và khu vực của đất nước Ấn Độ.

Quần áo may sẵn xuất khẩu chiếm tỷ trọng 42% tổng xuất khẩu của ngành dệt may. Thị trường nhập khẩu chính là Mỹ, EU, Canada, U.A.E, Nhật Bản, Ả Rập Xê Út, Hàn Quốc, Bangladesh, Sri Lanka, ThổNhĩ Kỳ, Brazil và Ai Cập. Trong số các thịtrường này, Mỹ và Liên minh châu Âu chiếm gần ½ xuất khẩu của nước này. Về nhân lực, 12,3 triệu người làm việc trong lĩnh vực may mặc và sản xuất 3,6 triệu tấn sản phẩm mỗi năm.

SO SÁNH CHUỖI CUNG ỨNG NGHÀNH DỆT MAY CỦA TRUNG QUỐC VÀ

ẤN ĐỘ

TRUNG QUC

ƢU ĐIỂM :

Thiết bị công nghệ dệt đạt mức hiện đại của thế giới, có thể thích nghi sản xuất các sản phẩm may mặc yêu cầu kỹ thuật cao, có sức cạnh tranh. các cơng ty dệt may Trung Quốc hầu hết sử dụng máy móc thiết bị trong nước sản xuất, chỉ nhập khẩu những thiết bị tinh vi, hịên đại từ Nhật Bản, Mỹ, Đức…

nguồn lao động nhân lực mạnh mẽ . tập hợp được đội ngũ các nhà thiết kếcó trình độ, có khả năng ứng dụng công nghệ phần mềm phục vụ công tác thiết kế; các nhà sản xuất và chuyên gia quản lý có trình độ chun mơn cao, có khảnăng thích ứng nhanh với những thay đổi thường xuyên của ngành.

Các cụm nhà máy sản xuất hàng dệt may có nhiều thuận lợi. Giao thơng thuận lợi (gần xa lộ, bến càng); Gần các thành phố lớn, gần cảng trung chuyển lớnđi thế giới, gần Hong Kong. Quảng Châu, Thượng Hải. Có hệ thống cơng nghệ thơng tin, thơng tin liên lạc và giao thông tốt.

Trung Quốc đã khá chủđộng về vấn đề nguyên phụ liệu cho ngành dệt may. Trung Quốc có ngành cơng nghiệp dệt hồn toàn hợp nhất nên các nhà xuất khẩu hàng may mặc có thể tìm mua ngun liệu vải ngay trong nước. Với nguồn nguyên liệu dồi dào, phong phú, Trung Quốc đã không chỉđáp ứng phần lớn nhu cầu nguyên liệu cho cơng nghiệp dệt may…trong nước mà cịn trở thành quốc gia cung ứng nguyên liệu lớn nhất cho công nghiệp dệt may thế giới.

Là thành viên của WTO, kết hợp với các chính sách của Chính phủ, ngành dệt may Trung Quốc đã thu hút được nhiều vốn đầu tư, tranh thủđược các nguồn tài trợ, vay vốn ưu đãi của các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế như WB, ADB, IM

NHƢỢC ĐIỂM:

Chi phí nguyên liệu đầu vào, giá nhân cơng, chi phí điện nước đều tăng.

ẤN ĐỘ ƢU ĐIỂM :

Nguồn nhân lực dồi giàu với 12,3 triệu người làm việc trong lĩnh vực may mặc và sản xuất . Lực lượng lao động cấp thấp là lợi thế cạnh tranh khác biệt nhất mà Ấn Độ có được.

Nguồn nguyên liệu phong phú dồi dào sẵn có cho ngành cơng nghiệp dệt may, giàu các nguồn tài nguyên khác như, lụa, đay,viscose, vải, len, polyester vv

Diện tích gieo trồng lớn, tồn Ấn Độ chiếm 12,19 triệu ha.

Chính phủ đã có những chủ trương, chính sách thuận lợi để ngành này phát triển : “Chương trình cho các khu liên hợp dệt” . Chính phủđã giảm 4% thuế VAT cho tồn bộ ngành dệt.Chương trình tín dụng cho các doanh nghiệp hưởng ưu đãi.

NHƢỢC ĐIỂM :

Cơ sở hạ tầng yếu kém, chi phí điện và các giao dịch cao, thuế tại các bang cịn ở mức cao, cơng nghệ dệt chưa thật tinh xảo...

Cơ sở hạ tầng yếu kém phân tán làm giảm khả năng và cản trở ngành công nghiệp mở rộng.

CHUỖI CUNG ỨNG CÔNG TY VIỆT NAM I.GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ CÔNG TY VINAMILK: I.GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ CƠNG TY VINAMILK: 1.Khái qt về Cơng ty sữa Vinamilk:

Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam cịn có tên gọi khác mà mọi người đều biết đó là Vinamilk. Cơng ty Vinamilk được hình thành từ năm 1976, đã và đang trên đà phát triển lớn mạnh. Đây là một công ty chuyên sản xuất, kinh doanh sữa. Ngồi ra cịn có các sản phẩm cũng như thiết bị máy móc liên quan đến sữa tại Việt Nam. Đây là bảng chi tiết

thông tin ca công ty Vinamilk.

Công ty là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa. Trải qua 43 năm với bao thăng trầm, hiện tại công ty đã chiếm lĩnh 54,5% thị phần sữa nước, 40,6% thị phần sữa bột, 33,9% thị phần sữa chua uống, 84,5% thị phần sữa chua ăn và 79,7% thị phần sữa đặc trên toàn quốc. Ngoài việc phân phối mạnh trong nước với mạng lưới hơn 220.000 điểm bán hàng phủđều 63 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang 43 quốc gia trên thế giới như Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam ...

Sau hơn 40 năm ra mắt người tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã xây dựng được 14 nhà máy sản xuất, 2 xí nghiệp kho vận, 3 chi nhánh văn phòng bán hàng, một nhà máy sữa tại Cambodia (Angkormilk) và một văn phịng đại diện tại Thái Lan. Khơng những thế, cơng ty cịn đạt được những thành tựu đáng kể mà bất cứ doanh nghiệp nào cũngmong ước: “2000 cơng ty lớn nhất tồn cầu – Global 2000”; “50 công ty niêm yết xuất sắc nhất Việt Nam”; “Top 40 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam”;... Và gần đây nhất, Vinamilk là doanh nghiệp sữa duy nhất của Việt Nam nhận giải Doanh nghiệp xuất khẩu của châu Á năm 2019 - The Asian Export Awards 2019. Đây đều là những danh sách bình chọn uy tín và danh giá khơng chỉở Việt Nam mà còn trên quốc tế. Nội lực mạnh mẽ, khao khát vươn cao của Vinamilk luôn được thể hiện bằng những con số và thành tựu mà công ty gặt hái được trong thời gian vừa qua.

Ngoài việc tập trung vào những cách làm thế nào để mang đến nguồn sữa sạch và tốt nhất cho người tiêu dùng, Vinamilk cịn có những hoạt động sơi nổi như “Trồng cây xanh góp

Một phần của tài liệu Chuỗi cung ứng (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)