Bảng kết quả dự báo rút gọn trong nghiên cứu Ying Wuang

Một phần của tài liệu Dự báo kiệt quệ tài chính doanh nghiệp phi tài chính niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TP hồ chí minh (Trang 32 - 35)

và Michael Campbell (2010)

Mơ hình 1 TLTA WCTA CLCA INTWO OENEG CONST Estimates -0.9925 -0.9865 0.00237 3.1100 3.3802 -7.5113 P value 0.1294 0.1325 0.3157 <0.0001 <0.0001 <0.0001 Odds Ratio 0.371 0.373 1.002 22.422 29.376

R-square 0.4830

Mơ hình 2 TLTA WCTA CLCA INTWO OENEG CONST Estimates -0.1404 -0.1591 -0.0231 4.2852 1.5255 -7.4331 P value 0.6923 0.6587 0.4274 <0.0001 <0.0001 <0.0001 Odds Ratio 0.869 0.853 0.977 72.617 4.597

R-square 0.3679

Mơ hình 3 TLTA WCTA CLCA INTWO OENEG CONST Estimates -0.4170 -0.4086 0.00177 3.8624 2.1839 -6.7685 P value 0.2961 0.3081 0.4587 <0.0001 <0.0001 <0.0001 Odds Ratio 0.659 0.665 1.002 47.580 8.881

R-square 0.4503

(Nguồn: The Journal of Organizational Leadership and Business, (Summer, 2010), pp.10)

2.10 Tổng hợp về các kết quả nghiên cứu

Trƣớc hết, để làm rõ khái niệm phá sản và qua các phân tích ở trên, có thể nhận thấy trên thế giới có rất nhiều khái niệm liên quan đến phá sản doanh nghiệp nhƣ phá sản, không phá sản, vỡ nợ, kiệt quệ tài chính. Nhìn chung, phá sản đều đƣợc nhìn nhận dƣới hai khía cạnh sau

• Khía cạnh ngơn ngữ, phá sản đƣợc hiểu là sự chấm dứt hay tạm dừng hoạt động kinh doanh do thua lỗ do chủ sở hữu tài sản đó khơng thể thực hiện nghĩa vụ thanh tốn cho các chủ nợ.

• Khía cạnh kinh tế, phá sản đƣợc dùng để chỉ tình trạng mất cân đối thu chi giữa tài sản có và tài sản nợ khi đến hạn thanh tốn. Tình trạng này khơng phải là nhất thời, không phải dành riêng cho một chủ nợ nào đó mà cho đồng loạt tất cả các chủ nợ có liên quan.

Hai là, mục đích chung của các nghiên cứu trên thế giới nhằm đi tìm mơ hình dự báo phá sản phù hợp nhất, tin cậy nhất cho các nền kinh tế khác nhau. Kết quả là nhiều mơ hình dự báo phá sản ra đời trên cơ sở các phƣơng pháp tiếp cận khác nhau nhƣ phƣơng pháp phân tích yếu tố phân biệt, phƣơng pháp phân tích đa yếu tố phân biệt, phƣơng pháp phân tích hồi quy logistic và phƣơng pháp phân tích Probit.

Ba là, điểm chung giữa các tác giả đều tiến hành phân tích các tỷ số tài chính để dự báo khả năng phá sản của doanh nghiệp. Một số tác giả William Beaver (1966), Altman (1968) thì sử dụng biến sổ sách, một số tác giả khác Campbell, Hilscher, và Szilagyi (2008), Bharath và Shumway (2008) thì sử dụng biến thị trƣờng, trong khi có số tác giả nhƣ Shumway (2001) sử dụng kết hợp đồng thời biến sổ sách và biến thị trƣờng trong các nghiên cứu của mình.

Trong mỗi nghiên cứu, các tác giả sử dụng nhiều tỷ số tài chính khác nhau để đƣa vào phân tích nhƣng đều xoay quanh bốn nhóm tỷ số tài chính quan trọng liên quan đến khả năng tài chính của doanh nghiệp. Đó là tính thanh khoản, địn bẩy tài chính, khả năng sinh lợi và hiệu quả sử dụng tài chính.

• Tính thanh khoản thể hiện khả năng của một doanh nghiệp có thể đáp ứng việc chi trả các nghĩa vụ tài chính trong ngắn hạn. Các tỷ số tài chính thuộc nhóm này có thể chỉ ra ngay lập tức rủi ro mất đi khả năng thanh tốn.

• Địn bẩy tài chính đo lƣờng mức độ nợ và khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Thơng qua các tỷ số này, có thể nhận thấy nguyên nhân phá sản bắt nguồn từ chính những chính sách tài chính đầy rủi ro của doanh nghiệp.

• Khả năng sinh lợi kiểm chứng khả năng của một doanh nghiệp có thể chi trả tất cả các khoản chi phí và tạo ra lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh và đầu tƣ của mình. Các doanh nghiệp khơng thể hoạt động hiệu quả, có lợi nhuận cùng với những khoản lỗ tích lũy tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến phá sản.

• Hiệu quả sử dụng tài sản cho thấy doanh nghiệp sử dụng tài sản hiệu quả, có hiệu suất cao sẽ dễ tạo ra lợi nhuận. Vì vậy nguy cơ phá sản khơng đáng kể. Bốn là, các nghiên cứu đƣợc tiến hành lấy số lƣợng mẫu khác nhau, loại mẫu khác nhau, tại các nền kinh tế khác nhau, trong các giai đoạn nghiên cứu khác nhau. Vì vậy, các kết quả nghiên cứu hết sức đa dạng phản ánh đặc thù riêng của từng nghiên cứu. Các tác giả nghiên cứu sau ln tìm cách chỉ ra những hạn chế và đƣa ra mơ hình cải tiến cho các nghiên cứu trƣớc đó. Qua một thời gian dài phát triển, các mơ hình dự báo phá sản đã đƣợc đề xuất, áp dụng và thu đƣợc kết quả khả quan từ thực tiễn. Đến nay, các mơ hình Z-score, O-score và mơ hình hồi quy logistic đƣợc các chuyên gia kinh tế sử dụng nhiều nhất và đƣợc đánh giá cao trong quá trình nghiên cứu và thực tiễn.

Mặc dù vậy, các nghiên cứu vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhƣ kích thƣớc mẫu nhỏ, tác giả chỉ tập trung phân tích các tỷ số tài chính dựa trên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp để đƣa ra mơ hình dự báo mà chƣa xem xét đến các yếu tố con ngƣời trong việc quản lý và điều hành doanh nghiệp cũng nhƣ các tác động khác quan của điều kiện kinh tế, chính sách của nhà nƣớc có thể dẫn đến sự phá sản của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Dự báo kiệt quệ tài chính doanh nghiệp phi tài chính niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TP hồ chí minh (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w