Số lƣợng công ty bị hủy niêm yết trên sàn HOSE

Một phần của tài liệu Dự báo kiệt quệ tài chính doanh nghiệp phi tài chính niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TP hồ chí minh (Trang 50 - 53)

STT NĂM TÀI CHÍNH SỐ LƢỢNG CƠNG TY NIÊM YẾT SỐ LƢỢNG CƠNG TY BỊ HỦY NIÊM YẾT

TỶ LỆ (%) 1 2007 115 0 0.00 2 2008 141 0 0.00 3 2009 181 2 1.10 4 2010 260 0 0.00 5 2011 276 3 1.09 6 2012 278 6 2.15 TỔNG 1251 11 0.88 (Nguồn http://www.hsx.vn/hsx/Modules/Danhsach/Chungkhoan.aspx)

3.3.2 Phân loại doanh nghiệp kiệt quệ tài chính và khơng kiệt quệ tài chính Doanh

nghiệp trong tình trạng kiệt quệ tài chính khi doanh nghiệp khơng thể đáp ứng các hứa hẹn với các chủ nợ hay đáp ứng một cách khó khăn. Đơi khi kiệt quệ tài chính dẫn cơng ty đến phá sản nhƣng cũng có trƣờng hợp kiệt quệ tài chính chỉ là doanh nghiệp gặp khó khăn, rắc rối theo Trần Ngọc Thơ và các tác giả (2007). Để bảo vệ các nhà đầu tƣ, chủ nợ và phục vụ ra quyết định của các bên liên quan, luận văn nghiên cứu tình trạng doanh nghiệp về khả năng xảy ra kiệt quệ tài chính doanh nghiệp trƣớc khi doanh nghiệp có thể bị phá sản. Căn cứ pháp lý duy nhất liên quan

đến kiệt quệ tài chính tại Việt Nam là quy định về phá sản của doanh nghiệp đƣợc cụ thể hóa trong Luật Phá sản và hiện nay vẫn đang từng bƣớc đƣợc hoàn thiện. Theo Điều 2 Luật Phá sản doanh nghiệp 1994, “Doanh nghiệp lâm vào tình trạng trạng phá sản là doanh nghiệp gặp khó khăn, hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn”.

Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 189/NĐ – CP ngày 23/12/1994 hƣớng dẫn thi hành Luật Phá sản doanh nghiệp đã ghi rõ thêm điều kiện để xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản. Cụ thể, “Doanh nghiệp đƣợc coi là có dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản nói tại Điều 2 của Luật Phá sản doanh nghiệp nếu kinh doanh bị thua lỗ trong hai năm liên tiếp đến mức không trả đƣợc các khoản nợ đến hạn, không trả đủ lƣơng cho ngƣời lao động theo thoả ƣớc lao động và hợp đồng lao động trong ba tháng liên tiếp”.

Luật Phá sản 2004 ngày 15/06/2004 xác định tình trạng phá sản của doanh nghiệp đƣợc quy định ngắn gọn trong Điều 3 nhƣ sau “Doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có khả năng thanh toán đƣợc các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có u cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản”. Theo Nghị quyết 03/2005/NQ-HĐTP ngày 28 tháng 4 năm 2005 hƣớng dẫn thi hành một số quy định của Luật Phá sản ngày 24 tháng 6 năm 2004, về quy định tại Điều 3 của Luật Phá sản 2004, doanh nghiệp, hợp tác xã bị coi là lâm vào tình trạng phá sản khi có đầy đủ các điều kiện sau đây

• Doanh nghiệp có các khoản nợ đến hạn, trong đó các khoản nợ đến hạn phải là các khoản nợ khơng có bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần nhƣng chỉ tính phần khơng có bảo đảm đã rõ ràng đƣợc các bên xác nhận, có đầy đủ các giấy tờ, tài liệu để chứng minh và khơng có tranh chấp;

• Chủ nợ đã có yêu cầu thanh tốn nhƣng doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có khả năng thanh tốn. Cụ thể, yêu cầu của chủ nợ thanh toán các khoản nợ đến hạn phải có căn cứ chứng minh là chủ nợ đã có u cầu nhƣng khơng đƣợc doanh nghiệp, hợp tác xã thanh toán nhƣ văn bản đòi nợ của chủ nợ, văn bản khất nợ của doanh nghiệp, hợp tác xã...

Thực tế ở Việt Nam, các doanh nghiệp thƣờng che giấu tình trạng nợ và thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình vì vậy chỉ đến khi doanh nghiệp tuyên bố phá sản thì lúc đó các đối tác, nhà cung cấp, khách hàng thậm chí cán bộ, nhân viên, cơng nhân của doanh nghiệp mới hay biết.

Xem xét các cơng ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn, nếu theo quy định về phá sản, khi cơng ty niêm yết tun bố phá sản thì đã gây ra hệ lụy khơn lƣờng cho các nhà đầu tƣ. Vì vậy có quy định về việc hủy niêm yết đối với các cổ phiếu vi phạm để bảo vệ các nhà đầu tƣ, cụ thể theo điều số 14, Nghị định 14/2007/NĐ-CP ngày 19/1/2007 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật chứng khốn, có hai trƣờng hợp hủy bỏ niêm yết đó là hủy niêm yết bắt buộc và hủy niêm yết tự nguyện.

Trong luận văn chỉ đề cập việc hủy niêm yết bắt buộc là khi công ty niêm yết khơng cịn đáp ứng đƣợc các quy định nhƣ ngừng hoặc bị ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh chính từ một năm trở lên; sản xuất kinh doanh bị lỗ ba năm liên tiếp và tổng số lỗ vƣợt quá vốn chủ sở hữu trong báo cáo tài chính tại thời điểm gần nhất; và một số quy định khác nhƣng trong nghiên cứu xét đến quy định về vi phạm công bố thông tin. Luận văn sử dụng thông tin cổ phiếu bị hủy niêm yết để hàm ý việc đánh giá khả năng kiệt quệ của công ty. Cổ phiếu của công ty bị hủy niêm yết sẽ ám chỉ khả năng kiệt quệ dẫn đến phá sản của công ty cao và ngƣợc lại.

Đối với các cơng ty có cổ phiếu giao dịch thuộc diện bị kiểm sốt do vấn đề liên tục vi phạm cơng bố thơng tin cũng đƣợc đánh giá là nhóm cơng ty có nguy cơ kiệt quệ cao. Khi tình hình hoạt động của cơng ty khơng tốt, cơng ty thƣờng có xu hƣớng chậm phát hành báo cáo tài chính cũng nhƣ cơng bố những thơng tin khác nhƣ thay đổi nhân sự cấp cao, việc chào bán cổ phiếu của cổ đông lớn hay các bên liên quan. Do vậy, luận văn cũng đƣa yếu tố này vào nghiên cứu nhƣ một tác nhân khiến cổ phiếu có thể bị hủy niêm yết. Sau đây là bảng tóm tắt quy định cổ phiếu bị hủy niêm yết hay cổ phiếu đƣợc giao dịch trong tình trạng kiểm sốt.

Bảng 3.4: Các quy định cổ phiếu bị hủy niêm yết/giao dịch bị kiểm sốtSTT TÌNH TRẠNG

Một phần của tài liệu Dự báo kiệt quệ tài chính doanh nghiệp phi tài chính niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TP hồ chí minh (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w