PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược góc của bác sĩ nội khoa tại thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ (Trang 37)

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MƠ TẢ

Sau khi phát ra 150 bảng câu hỏi thì có 107 bảng câu hỏi được thu về với đầy đủ câu trả lời hợp lệ trong đó có 82 bảng câu hỏi bằng giấy và 25 bảng thu được từ trả lời trực tiếp trên Form-Google Docs.

Kết quả thống kê mẫu nghiên cứu phân chia theo giới tính, loại hình bệnh viện đang cơng tác, học vị, số năm kinh nghiệm và chuyên khoa của đối tượng được khảo sát được trình bày trong Bảng 4.1.

Bảng 4.1 Thống kê mẫu nghiên cứu

Đặc điểm của mẫu Chỉ tiêu Tần số Phần trăm (%) Giới tính Nam 55 51,4 Nữ 52 48,6 Tổng cộng 107 100 Loại hình bệnh viện Bệnh viện cơng 76 71,0 Bệnh viện tư 31 29,0 Tổng cộng 107 100

Học vị Tiến sĩ hoặc CKII 4 3,7

Thạc sĩ hoặc CK I 75 70,1 Bác sĩ 28 26,2 Số năm kinh nghiệm Từ 1- 5 năm 15 14,0 Từ 5- 10 năm 40 37,4 Từ 10 – 20 năm 44 41,1 Trên 20 năm 8 7,5

Đặc điểm của mẫu

Chỉ tiêu Tần số Phần trăm

(%)

Chuyên khoa Nội tim mạch 18 16,8

Nội tiêu hóa - gan mật 11 10,3

Nội thần kinh 12 11,2

Nội tiết 9 8,4

Hô hấp – Phổi 9 8,4

Nội cơ xương khớp 6 5,6

Nội thận 8 7,5

Nội tổng quát – phòng khám 32 29,9

Chuyên khoa khác 2 1.9

Tổng cộng 107 100

4.2 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA

Kết quả Cronbach alpha thang đo các thành phần nhân tố ảnh hưởng đến khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược gốc của bác sĩ khách hàng được thể hiện qua Bảng. 4.4.

Nhận xét

- Thang đo “Giá cả của thuốc biệt dược gốc” có hệ số Cronbach Alpha = 0.574 nhỏ hơn 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng (Corrected item total correlation) của biến quan sát DP2 nhỏ hơn 0.3. Tác giả đề nghị loại biến DP2 ra khỏi thang đo giá cả và kiểm tra lại hệ số Cronbach’s alpha thang đo giá cả sau khi loại biến DP2 (tuy nhiên vẫn giữ lại để chạy EFA để xem biến DP2 có chuyển sang nhân tố nào khác hay không). Kết quả sau khi loại biến DP2, hệ số Cronbach’s alpha = 0.708 > 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng (Corrected item total correlation) của các biến quan sát còn lại đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo. Bảng 4.2 và Bảng 4.3 thể hiện kết quả Cronbach’s alpha của thang đo “Giá cả của thuốc biệt dược gốc” trước và sau khi loại biến DP2.

Bảng 4.2 Kết quả Cronbach’s alpha của thang đo “Giá cả của thuốc biệt dược gốc”

trước khi loại biến DP2

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .574 4 Item-Total Statistics Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến DP1 5.97 1.877 .504 .390 DP2 5.88 2.391 .092 .708 DP3 5.62 1.956 .474 .418 DP4 6.08 1.719 .432 .434

Bảng 4.3 Kết quả Cronbac’s alpha của thang đo “Giá cả của thuốc biệt dược gốc”

sau khi loại biến DP2

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .708 3 Item-Total Statistics Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến DP1 4.00 1.283 .533 .613 DP3 3.64 1.363 .490 .663 DP4 4.11 1.006 .574 .564

- Thang đo “Chất lượng của thuốc biệt dược gốc” có hệ số Cronbach Alpha = 0.779 > 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng (Corrected item total correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

- Thang đo “Danh tiếng của công ty dược sản xuất thuốc biệt dược gốc” có hệ số Cronbach Alpha = 0.654 > 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng (Corrected item total correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

- Thang đo “Chương trình marketing của các cơng ty dược sản xuất thuốc biệt dược gốc” có hệ số Cronbach Alpha = 0.743 > 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng (Corrected item total correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

- Thang đo “Sự chuyên nghiệp của PSR” có hệ số Cronbach Alpha = 0.773 > 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng (Corrected item total correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo. - Thang đo “Nguồn tham khảo chuyên môn của các bác sĩ” có hệ số Cronbach

Alpha = 0.804 > 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng (Corrected item total correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

- Thang đo “Chuẩn chủ quan của bác sĩ” có hệ số Cronbach Alpha = 0.695 > 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng (Corrected item total correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

- Thang đo “Khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược gốc của bác sĩ” có hệ số Cronbach Alpha = 0.782 > 0.7 và các hệ số tương quan biến tổng (Corrected item total correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo. Bảng 4.5 thể hiện kết quả Cronbach’s alpha của thang đo “Khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược gốc của bác sĩ”.

Bảng 4.4: Kết quả Cronbach’s alpha thang đo các thành phần yếu tố ảnh hưởng đến

khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược gốc của bác sĩ Biến Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha nếu loại biến

Giá cả thuốc biệt dược gốc (alpha = 0.708)

DP1 4.00 1.283 .533 .613

DP3 3.64 1.363 .490 .663

DP4 4.11 1.006 .574 .564

Chất lượng thuốc biệt dược gốc (alpha = 0.779)

DQ1 12.93 4.825 .556 .740

DQ2 12.97 4.707 .549 .743

DQ3 13.07 4.156 .607 .713

DQ4 13.13 4.153 .628 .702

Danh tiếng của công ty dược sản xuất thuốc biệt dược gốc (alpha = 0.654)

CR1 8.85 1.694 .512 .489

CR2 8.19 2.248 .441 .596

CR3 8.29 1.811 .455 .574

Chương trình marketing của các cơng ty dược sản xuất thuốc biệt dược gốc (alpha = 0.743)

CM1 11.99 5.047 .497 .716 CM2 11.45 5.608 .557 .675 CM3 11.28 5.751 .579 .667 CM4 11.65 5.360 .538 .684

Sự chuyên nghiệp của PSR (alpha = 0.773)

CE1 10.93 4.560 .638 .683 CE2 10.76 5.506 .539 .737 CE3 11.17 5.273 .528 .743 CE4 10.50 5.177 .603 .704

Nguồn tham khảo chuyên môn của các bác sĩ (alpha = 0.804)

RE1 7.92 1.304 .641 .750 RE2 8.11 1.610 .582 .800 RE3 8.05 1.366 .744 .635

Chuẩn chủ quan của bác sĩ (alpha = 0.695)

PR1 7.26 2.403 .562 .534 PR2 6.82 2.600 .483 .638 PR3 7.32 2.804 .490 .629 (Nguồn: Kết quả chạy Cronbach’s Alpha, xem trong Phụ lục 3)

Bảng 4.5: Kết quả Cronbach’s alpha thang đo “Khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược gốc của bác sĩ” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .782 4 Item-Total Statistics Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến IU1 11.42 3.944 .499 .778 IU2 11.41 3.980 .598 .726 IU3 11.27 3.765 .687 .681 IU4 11.63 3.783 .585 .731

4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA- Exploratory FactorAnalysis) Analysis)

4.3.1. Kết quả phân tích nhân tố các biến độc lập

Phương pháp phân tích nhân tố được thực hiện để rút gọn tập hợp các biến độc lập thành một tập hợp nhỏ hơn là các biến đại diện cho mỗi nhân tố mà không làm mất đi ý nghĩa giải thích và thơng tin của nhóm nhân tố đó (Hồng Trọng & Mộng Ngọc, 2005, tr. 260).

Hệ số Kaiser – Meyer – Olkin (KMO) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn (giữa 0,5 và 1) có nghĩa là thích hợp cho phân tích nhân tố, cịn nếu như trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với dữ liệu. Phương pháp sử dụng là Principle component với phép quay nhân tố là Varimax. Việc phân tích nhân tố sẽ được tiến hành với tồn bộ biến quan sát, sau đó sẽ loại bỏ từng biến có hệ số truyền tải thấp. Kết quả phân tích nhân tố trình bày trong Phụ lục 4.

Lần 1: có 25 biến quan sát được đưa vào quan sát theo chuẩn Eigenvalue > 1 thì rút trích được 7 nhân tố. Hệ số KMO = 0,738 (0,5 < KMO <1) và tổng phương sai trích là 68,139 % được trình bày trong Phụ lục 4. Tuy nhiên, biến quan sát PR2 và CM2 có hệ số truyền tải < 0,5.

Lần 2: loại biến quan sát PR2 do có hệ số truyền tải nhỏ hơn CM2. Kết quả phân tích nhân tố lần 2 cho thấy có 7 nhân tố được rút trích. Hệ số Hệ số KMO = 0,721 (0,5 < KMO <1) và tổng phương sai trích là 68,816 %. Biến CM2 có hệ số truyền tải thấp < 0,5.

Lần 3: Loại biến CM2 do có hệ số truyền tải thấp. Kết quả phân tích nhân tố lần 3 cho thấy có 7 nhân tố được rút trích. Hệ số Hệ số KMO = 0,713 (0,5 < KMO <1) và tổng phương sai trích là 69,755 %. Biến CM3 có hệ số truyền tải thấp < 0,5.

Lần 4: Loại biến CM3 do có hệ số truyền tải thấp. Kết quả phân tích nhân tố lần 4 cho thấy có 7 nhân tố được rút trích. Hệ số Hệ số KMO = 0,694 (0,5 < KMO <1) và tổng phương sai trích là 70,886 %.

Lần 5: Loại biến DP2, do nhân tố thứ 7 chỉ có mỗi biến quan sát DP2, cịn lại 21 biến quan sát. Kết quả phân tích nhân tố lần 5 cho thấy có 6 nhân tố được rút trích. Hệ số Hệ số KMO = 0,699 (0,5 < KMO <1) và tổng phương sai trích là 68,924 %. Các hệ số truyền tải đều > 0,5. Bảng 4.6 và Bảng 4.7 thể hiện kết quả phân tích nhân tố lần 5.

Bảng 4.6 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s Test các biến độc lập

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .699 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square

df Sig.

1.190E3 210 .000

Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s Test cho thấy KMO = 0.699 (0.5 < KMO < 1). Kiểm định Bartlett có ý nghĩa về mặt thống kê (Sig.<0.05) cho thấy các biến quan sát có tương quan trong tổng thể, do đó thỏa điều kiện để phân tích nhân tố.

Bảng 4.7 Kết quả ma trận xoay nhân tố lần 5 Nhân tố Biến quan sát 1 2 3 4 5 6 CE1 0.851 0.825 0.910 0.853 0.812 0.777 CM1 0.830 CE2 0.738 CE4 0.621 CM4 0.541 DQ2 DQ4 0.691 DQ3 0.673 DQ1 0.660 PR3 CE3 0.875 PR1 0.553 RE3 RE1 0.816 RE2 0.804 DP4 DP1 0.797 DP3 0.713 CR2 CR1 0.616 CR3 0.590 Eigenvalues 5.789 2.279 2.027 1.836 1.358 1.185 Tổng phương sai trích (%) 27.565 38.418 48.070 56.813 63.279 68.924 Cronbach’s alpha 0.851 0.779 0.801 0.804 0.708 0.654

Qua kết quả Bảng 4.7 ma trận xoay nhân tố lần 5 cho thấy có 6 nhân tố có ảnh hưởng đến khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược gốc của các bác sĩ.

Nhóm nhân tố thứ 1: bao gồm các biến CE1, CM1, CE2, CE4, CM4. Biến CM1

(Các buổi hội thảo của công ty dược thuốc biệt dược gốc tổ chức mang lại thơng tin bổ ích cho tơi) và CM4 (Các cơng ty dược sản xuất biệt dược gốc cung cấp nhiều tài liệu y khoa có ích cho tơi) gộp chung với 3 biến thuộc nhóm “Sự chuyên nghiệp của PSR” tham gia vào mơ hình nghiên cứu. Tuy về lý thuyết, hai khái niệm về chương trình marketing và sự chuyên nghiệp của PSR là khác nhau, nhưng trong trường hợp này những chương trình marketing của cơng ty dược mục đích đem lại nhiều thơng tin y khoa cho bác sĩ và “Sự chuyên nghiệp của PSR” cũng nhằm mục đích đem lại thơng tin y khoa về sản phẩm cho bác sĩ. Vì vậy biến quan sát CM1 và CM4 được sát nhập vào nhân tố “Sự chuyên nghiệp của PSR” là hợp lý. Nhóm nhân tố này sẽ đổi tên trong mơ hình nghiên cứu đề nghị là “Sự chuyên nghiệp trong marketing thuốc của cơng dược” (kí hiệu F1).

Nhóm nhân tố thứ 2: bao gồm các biến DQ1, DQ2, DQ3, DQ4 thuộc nhân tố “chất

lượng của thuốc biệt dược gốc”. Nhóm này vẫn giữ tên như mơ hình nghiên cứu đề nghị là “chất lượng của thuốc biệt dược gốc”(F2).

Nhóm nhân tố thứ 3: bao gồm các biến PR1, PR3, CE3. Biến CE3 (Người giới thiệu

thuốc biệt dược gốc có kiến thức chun mơn tốt) gộp chung với hai biến thuộc nhân tố “chuẩn chủ quan của bác sĩ về thuốc biệt dược gốc”. Nhóm này vẫn giữ tên như mơ hình nghiên cứu đề nghị là “chuẩn chủ quan của bác sĩ về thuốc biệt dược gốc” (F3).

Nhóm nhân tố thứ 4: bao gồm các biến RE1, RE2, RE3 thuộc nhân tố “nguồn tham

khảo chuyên môn của bác sĩ về thuốc biệt dược gốc”. Nhóm này vẫn giữ tên như mơ hình nghiên cứu đề nghị là “nguồn tham khảo chun mơn của bác sĩ về thuốc biệt dược gốc” (F4)

Nhóm nhân tố thứ 5: bao gồm các biến DP1, DP3, DP4 thuộc nhân tố “giá cả của

thuốc biệt dược gốc”. Nhóm này vẫn giữ tên như mơ hình nghiên cứu đề nghị là “giá cả của thuốc biệt dược gốc” (F5)

Nhóm nhân tố thứ 6: bao gồm các biến CR1, CR2, CR3 thuộc nhân tố “Danh tiếng

hình nghiên cứu đề nghị là “Danh tiếng của cơng ty dược sản xuất thuốc biệt dược gốc”(F6).

4.3.2 Kết quả phân tích nhân tố biến phụ thuộc

Thang đo khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược gốc gồm 4 biến quan sát. Sau khi phân tích Cronbach alpha, các biến đều đảm bảo độ tin cậy, không biến nào bị loại nên tiếp tục được tiến hành phân tích nhân tố khám phá để đánh giá độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần. Bảng 4.8 Kiểm định KMO và Bartlett’s Test có ý nghĩa về mặt thống kê (Sig.<0.05) cho thấy các biến quan sát có tương quan trong tổng thể, do đó thỏa điều kiện để phân tích nhân tố. Tổng phương sai = 61.153 % cho biết nhân tố “quyết định mua” giải thích được 61.153% biến thiên của dữ liệu. Nhân tố trích có hệ số eigenvalue = 2.446 > 1, trọng số nhân tố (factor loadings) có giá trị từ 0.699 đến 0.852 (chi tiết được trình bày ở Phụ lục 4), đều lớn hơn 0.5, do đó biến phụ thuộc “khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược gốc” vẫn giữ lại 4 biến quan sát (IU1, IU2, IU3, IU4) và được đưa vào phân tích hồi quy ở bước tiếp theo (kí hiệu là P).

Bảng 4.8 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phụ thuộc

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .751 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square

df Sig.

123.446 6 .000

Căn cứ vào kết quả đánh giá thang đo qua phân tích Cronbach’s alpha và phân tích khám phá (EFA), các giả thiết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu các yếu tố chính ảnh hưởng đến khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược gốc của các bác sĩ nội khoa tại TP.HCM được hiệu chỉnh so với mơ hình lý thuyết ở chương 2 mục 2.2 như sau:

Chất lượng thuốc biệt dược gốc Giá cả thuốc biệt dược gốc

Nguồn tham khảo chuyên môn Danh tiếng của công ty dượcKhuynh hướng kê toa thuốc biệt dược gốc

Sự chuyên nghiệp trong marketing của công ty dượcChuẩn chủ quan của bác sĩ

Hình 4.1 Mơ hình nghiên cứu đã được hiệu chỉnh

Các giả thiết nghiên cứu:

H1: Sự chuyên nghiệp trong marketing của các công ty dược sản xuất biệt dược gốc có tác động cùng chiều đến khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược gốc của các bác sĩ nội khoa tại TP. HCM;

H2: Chất lượng của thuốc biệt dược gốc cùng chiều đến đến khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược gốc của các bác sĩ nội khoa tại TP. HCM;

H3: Chuẩn chủ quan của bác sĩ về thuốc biệt dược gốc có tác động cùng chiều đến đến khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược gốc của các bác sĩ nội khoa tại TP. HCM;

H4: Nguồn tham khảo chuyên môn của bác sĩ về thuốc biệt dược gốc có tác động cùng chiều đến đến khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược gốc của các bác sĩ nội khoa tại TP. HCM;

H5: Giá cả của thuốc biệt dược gốc có tác động ngược chiều đến khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược gốc của các bác sĩ nội khoa tại TP. HCM;

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược góc của bác sĩ nội khoa tại thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w