Chương 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 KẾT LUẬN VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
Theo kết quả nghiên cứu này, mơ hình nghiên cứu đề nghị ban đầu được điều
chỉnh từ 7 nhân tố thành phần với 25 biến quan sát thành 6 nhân tố bao gồm : sự chuyên nghiệp trong marketing, chất lượng thuốc biệt dược gốc, chuẩn chủ quan của bác sĩ, nguồn tham khảo, giá thuốc và danh tiếng công ty dược với 21 biến quan sát. Sau khi hiệu chỉnh, các thang đo đều đạt được mức tin cậy và giá trị cho phép. Kết quả phân tích nhân tố EFA loại bỏ biến DP2 do không tương quan với 3 biến còn lại (DP1, DP3, DP4) trong cùng nhân tố và làm giảm giá trị Cronbach’s alpha (< 0.6), nên tác giả loại biến này; lần lượt loại 3 biến PR2, CM2, CM3 do có trọng số nhân tố thấp (< 0.5); sáp nhập biến CM1, CM4, CE1, CE2, CE4 thành một nhân tố mới là “sự chuyên nghiệp trong marketing”, sát nhập biến CE3 vào nhân tố “chuẩn chủ quan của bác sĩ”.
Khi thực hiện phân tích mơ hình hồi quy bội nhằm kiểm định giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo và kiểm định các giả thiết nghiên cứu. Kết quả phân tích cho thấy có 2 yếu tố có tác động cùng chiều đến khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược gốc của bác sĩ: sự chuyên nghiệp trong marketing và nguồn tham khảo. Mơ hình giải thích được 49,2% sự biến thiên của khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược gốc của bác sĩ.
Trong phạm vi nghiên cứu này, qua kết quả phân tích dữ liệu cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ đánh giá yếu tố nguồn tham khảo và giá thuốc giữa các nhóm bác sĩ khác nhau về giới tính, loại hình bệnh viện.
5.1.2 Đóng góp của đề tài
Phương pháp nghiên cứu của đề tài là sử dụng lý thuyết từ các nghiên cứu trước trên thế giới về vai trò của ý định và nhận thức đối với hành vi và các yếu tố ảnh hưởng đến ý định. Đóng góp của đề tài là kết hợp với lý thuyết từ các nghiên cứu trước, nghiên cứu đã xây dựng mơ hình và kiểm định thực tiễn mơ hình ở TPHCM. Thơng qua phương pháp phân tích nhân tố, mơ hình hồi quy bội, nghiên cứu đã chỉ ra hai nhóm nhân tố ảnh hưởng đến khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược gốc của bác sĩ nội khoa tại TPHCM.
5.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
Dựa vào kết quả nghiên cứu, một số kiến nghị nhằm nâng cao hình ảnh thuốc biệt dược gốc tại thành phố Hồ Chí Minh như sau.
Thứ nhất, đối với yếu tố “Sự chuyên nghiệp trong marketing”, kết quả nghiên cứu
cho thấy việc mang lại thông tin bổ ích cho bác sĩ để phục vụ cho cơng tác chữa trị là cần thiết đối với bác sĩ, tài trợ cho bác sĩ đi tham dự các hội nghị trong và ngoài nước để tăng mối quan hệ của bác sĩ đối với cơng ty dược. Vì thế, kiến nghị các công ty dược đa quốc gia nâng cao trình độ chun mơn của các trình dược viên và khả năng thực hiện một cuộc trình dược hiệu quả đến bác sĩ, tài trợ các buổi hội thảo, hội nghị có liên quan đến sản phẩm của mình đến các bác sĩ.
Thứ hai, đối với yếu tố “Nguồn tham khảo chuyên môn”, kết quả nghiên cứu cho
thấy các bác sĩ ở Việt Nam rất xem trọng ý kiến của các chuyên gia đầu ngành hay các bác sĩ trưởng khoa. Do đó, kiến nghị các cơng ty dược đa quốc gia tiếp tục mời các bác sĩ đầu ngành báo cáo các thử nghiệm lâm sàng tại các buổi hội thảo, hội nghị lớn. Tích cực lấy sự ủng hộ của các bác sĩ trưởng khoa đối với thuốc của công ty, chứng minh cho các bác sĩ đầu nganh và bác sĩ trưởng khoa thấy thuốc biệt dược gốc ln có chất lượng ổn định và được nghiên cứu lâm sàng chứng minh hiệu quả điều trị.
5.3 CÁC HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI 5.3.1Hạn chế của nghiên cứu
Thứ nhất, do thời gian có hạn và đối tượng khảo sát rất khó để gặp và phỏng vấn nên tác giả đã lựa chọn phương pháp lấy mẫu là thuận tiện, phi xác xuất với số mẫu thu thập chỉ được là N=107 nên có thể nghiên cứu này chỉ mang tính cục bộ chưa đa dạng hóa các đối tượng nghiên cứu. Mẫu khảo sát chưa có sự phân bổ cân đối về số năm kinh nghiệm, học vị và chuyên khoa của bác sĩ nên chưa phản ánh hết thực tế trong kiểm định T-test.
Thứ hai, nghiên cứu chỉ được thực hiện tại thành phố Hồ Chí Minh nên chưa phản ánh đầy đủ và chính xác cho tồn bộ tổng thể các các yếu tố ảnh hưởng đến khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược gốc của các bác sĩ nội khoa ở Việt Nam.
Thứ ba, kết quả phân tích hồi quy với R2 bằng 0,492 chứng tỏ mơ hình chỉ giải thích được 49,2% sự thay đổi của biến khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược gốc của bác sĩ, điều này cho thấy còn các thành phần khác tham gia vào tác động đến khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược gốc của bác sĩ nhưng chưa được đề cập trong mơ hình nghiên cứu.
5.3.2 Kiến nghị hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Để khắc phục những hạn chế nêu trên, trong những nghiên cứu tiếp theo nên:
- Sử dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng để tăng tính thuyết phục cho kết quả nghiên cứu.
- Tăng kích thước mẫu và thực hiện rộng rãi hơn ở các tỉnh của Việt Nam.
- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khuynh hướng kê toa thuốc generic của bác sĩ nội khoa và ngoại khoa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Y tế (2012). Quyết định số 2962/QĐ-BYT. Về việc ban hành quy định tạm
thời các tài liệu cần cung cấp để công bố danh mục thuốc biệt dược gốc, thuốc tương đương điều trị với thuốc biệt dược gốc, thuốc có tài liệu chứng minh tương đương sinh học”.
2. Bộ Y tế (2012). Quyết định số 4824/ QĐ-BYT. Phê duyệt đề án người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam” ngày 03 tháng 12 năm 2012.
3. Cục quản lý Dược – Bộ Y tế (2011). Báo cáo kết quả công tác năm 2010 và định hướng, trọng tâm công tác năm 2011.
4. Đặng Thị Ngọc Dung (2012). Các yếu tố ảnh hưởng ý định sử dụng hệ thống
tàu điện ngầm Metro tại TPHCM. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh.
5. Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS, tập 1- tập 2. Nhà xuất bản Hồng Đức.
6. Nguyễn Đình Thọ (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh.
Nhà xuấ bản Lao Động Xã Hội.
Tiếng Anh
7. Campbell EG, Gruen RL, Mountford J, Miller LG, Cleary PD, BlumenthalD (2007). A national survey of Physicians-Industry relationships. N Engl J Med,
2007; 356: 1742- 50.
8. Chin, W.W. (1995). Partial least square is to LISREL as principal components analysis is to common factor analysis. Technology Studies, 2, pp. 315-319.
9. Denig, P., Haaijer-Ruskamp, F.M. and Zijsling, D.H. (1988). How physicians choose drug?. Social Science & Medicine, Vol. 27 No. 12, pp. 1381.
10.Ernest Cyril de Run & Mee-Kon Ng Felix (2006). Patented and generic pharmaceutical drugs: perception and prescription. International Journal of Business and Society, 7, 55-78.
11.Gonul FF, Carter F, Petrova E, Srinivasan K. Promotion of prescription drugs and its impact on physicians’ choice behaviour. J Marketing 2001; 65:79-90. 12.Green, S.B. (1991). How many subjects does it take to do a regression analysis?.
Multivariate Behavioural Research, 26(3), pp. 499-510.
13.Hellerstein,J.K. (1994). The demand for post-patient prescription pharmaceuticals. Ph.D Dissertation. Havard University.
14.Holbrook, M. B. and Batra, r. (1987). Assessing the role of emotions as mediators of consumer response to advertising. Journal of Consumer research,
Vol. 14, pp. 404-415.
15.Ion, L. M. (2012). Qualitative study of physicians’ motivation and drug prescribing behaviour. Ph.D Assertation. Falcuty of Economics and Business
Administration, University of Iasi, Romania.
16.Kareem A. Wahhed, Mohammed Jaleel, Mohammed Laeequddin (2011).
Prescription loyalty behaviour of physicians: an empirical study in India. Int. J. Pharmaceutical & Healthcare Marketing, Vol. 5, No. 4, pp. 279-298.
17.Nadrendran, R. & Narendranathan, M. (2013). Influence of pharmaceutical marketing on prescription practices of physicians. The Journal of the Indian Medical Association, 111(1), 47-50.
18. Nair, H.S., Manchanda, P. and Bhatia, T. (2010). Asymmetric social interactions in physician prescription behavior: the role of opinion leaders. Journal of Marketing Research, Vol. 47, No. 5, pp. 883-95.
19.Robert E. Howard (1997). Factors influencing physicians’ willingness to substitute generics for brand-names when prescribing antimicrobial drugs.
Master of arts in Economics. Virginia Polytechnic Institute and State.
20.Sharma, L. K. (2012). A behavioral study of physicians towards marketing of pharmaceutical products in India Market. ZENITH Int. J. Business Economics &
Management Research, Vol. 2, Issue 1, pp. 236-243.
21. Schumock, G.T, Walton, S.M, Park, H.Y, Nutescu, E.A, Blackburn, J.C (2004). Factors that influence prescribing decisions. Ann Pharmacother, 38, pp. 557-62.
22. Vakratsas, D. & Kalyanaram, G. (2012). Price effects on physician prescription behaviour and the role of HMO orientation. Proceedings of the AMHCR Conference, February 29th –March 2nd 2012, Park City, Utah, USA.
23.Zolaly, M.A. & Hafani, M.I. (2011). Factors affecting antibiotic prescription in general pediatric clinics. Journal of Taibah University Medical Sciences, 6(1),
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: dàn bài thảo luận nhóm
I. Phần giới thiệu
Xin chào các bác sĩ, tôi là Phạm Xuân Cường, là học viên chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh trường ĐH kinh tế TP.HCM. Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài về “Nghiên cứu các yêu tố ảnh hưởng đến khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược gốc của các bác sĩ nội khoa tại TP.HCM”. Kính mong bác sĩ vui lòng dành một ít thời gian để trao đổi một số suy nghĩ của bác sĩ. Tất cả ý kiến của các bác sĩ đề đóng góp vào sự thành cơng của nghiên cứu này.
Thời gian dự kiến là 1 giờ
II. Nội dung thảo luận
Bác sĩ vui lòng cho biết quan điểm của mình về các nội dung theo các câu hỏi dưới đây:
1. Bác sĩ đã từng sử dụng thuốc biệt dược gốc chưa?
2. Khi có quyết định kê toa thuốc biệt dược gốc thì bác sĩ nghĩ ngay đến những điều gì mà bác sĩ chọn thuốc biệt dược gốc? Yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn thuốc biệt dược gốc của bác sĩ?
3. Tiếp theo, xin các bác sĩ cho ý kiến đánh giá của mình với những câu hỏi sau đây:
a/ Theo bác sĩ, thuốc như thế nào được gọi thuốc có chất lượng tốt?
b/ Theo bác sĩ, một công ty dược như thế nào mới được gọi là có danh tiếng và uy tín?
c/ Theo bác sĩ, giá cả thuốc biệt dược gốc ở Việt Nam như thế nào?
d/ Theo bác sĩ, những chương trình hay q tặng gì của cơng ty dược đem lại lợi ích cho bác sĩ?
e/ Theo bác sĩ, như thế nào được gọi là một trình dược viên chuyên nghiệp?
f/ Ý kiến hay khuyến cáo của các chuyên gia đầu ngành có đem lại điều gì bổ ích cho bác sĩ?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
g/ Khi bác sĩ kê toa thuốc biệt dược gốc cho bệnh nhân có xuất phát từ những kinh nghiệm đã có được từ những lần sử dụng trước đó? Kê toa thuốc biệt dược gốc có đem lại lợi ích gì cho bác sĩ hay khơng?
h/ Bệnh nhân có yêu cầu bác sĩ kêt toa thuốc biệt dược gốc cho họ hay không? 4. Bây giờ tôi xin đưa ra các yếu tố sau đây và xin ý kiến đánh giá của các bác sĩ về
những yếu tố này. Xin các bác sĩ vui lịng sắp xếp các yếu tố này theo trình tự rất quan trọng đến ít quan trọng (Đánh số từ 1 đến 9)
…..Chất lượng thuốc biệt dược gốc
…..Danh tiếng và uy tín của cơng ty dược sản xuất thuốc biệt dược gốc …..Giá cả thuốc biệt dược gốc
…..Những hội nghị, hội thảo hay tài trợ mang tính khoa học của cơng ty dược …..Sự chuyên nghiệp và thân thiện của trình dược viên thuốc biệt dược gốc …..Ý kiến hay khuyến cáo của các chuyên gia đầu ngành
…..Kinh nghiệm riêng của bác sĩ thu được trong quá trình khám chữa bệnh …..Yêu cầu của bệnh nhân
…..Quà tặng giá trị từ các công ty sản xuất thuốc biệt dược gốc
5. Trong 3 yếu tố quan trọng nhất thì điều gì làm bác sĩ đánh giá nó là quan trọng đối với bác sĩ?
6. Trong 3 yếu tố ít quan trọng nhất thì điều gì làm bác sĩ đánh giá nó là ít quan trọng nhất?
Phụ lục 2: Bảng câu hỏi chính thức
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHUYNH HƯỚNG KÊ TOA THUỐC BIỆT DƯỢC GỐC CỦA CÁC BÁC SĨ NỘI KHOA
Xin chào các bác sĩ,
Chúng tơi là nhóm sinh viên trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh đang học tại khoa quản trị kinh doanh. Hiện nay chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu:
“Các yếu tố ảnh hưởng đến khuynh hướng kê toa thuốc biệt dược gốc của các bác sĩ nội khoa tại thành phố Hồ Chí Minh”
Tất cả các quan điểm của các bác sĩ đều có giá trị cho nghiên cứu của chúng tơi. Rất mong nhận được sự cộng tác của bác sĩ. Xin chân thành cảm ơn bác sĩ.
Dưới đây là một số phát biểu về thuốc biệt dược gốc, xin bác sĩ cho biết mức độ bác sĩ đồng ý với các phát biểu này. Tại từng dòng, hãy khoanh tròn hay đánh chéo
một con số tương ứng với mức độ bác sĩ đồng ý với phát biểu đó
1: Hồn tồn khơng đồng ý 2: Phần nhiều là không đồng ý 3: Trung dung 4: Phần nhiều là đồng ý 5: Hoàn toàn đồng ý
Trong cuộc khảo sát này khơng có quan điểm đúng hay sai, các ý kiến đồng ý hay khơng đồng ý của bác sĩ là đóng góp q báu cho nghiên cứu này.
1. Bác sĩ đã từng kê toa thuốc biệt dược gốc chưa?
rồi tiếp tục trả lời
chưa ngưng
2. Xin Bác sĩ vui lòng cho biết mức độ đồng ý của bác sĩ với những phát biểu sau
Câu hỏi
Phát biểu Mức độ đồng ý
Giá cả của thuốc biệt dược gốc
1 Giá cả của thuốc biệt dược gốc ở Việt Nam là chấp nhận được
(DP1)
2 Giá cả thuốc biệt dược gốc tôi sử dụng không cao hơn bao nhiêu so với thuốc generic (DP2)
1 2 3 4 5
3 Giá cả của thuốc biệt dược gốc là thỏa đáng với giá trị của nó
đem lại cho bệnh nhân của tơi (DP3)
1 2 3 4 5
4 Giá cả của thuốc biệt dược gốc phù hợp với khả năng chi trả
của bệnh nhân của tôi (DP4)
1 2 3 4 5
Chất lượng của thuốc biệt dược gốc
5 Hiệu quả điều trị của thuốc biệt dược gốc đã được chứng minh