Nguyên nhân chủ quan:

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 42 - 47)

2 .1Tổng quan về Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

2.3.2 Nguyên nhân chủ quan:

2.3.2.1 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng:

Lỏng lẻo trong công tác kiểm tra nội bộ:

Hiện nay tổ kiểm tra nội bộ tại chi nhánh đã khơng cịn tồn tại mà tất cả đƣợc chuyển về hội sở chính, BIDV định kỳ hàng quý giao các Chi nhánh tự tổ chức kiểm tra tín dụng do vậy chất lƣợng kiểm tra cịn hạn chế, có những trƣờng hợp vi phạm quy chế cho vay và để phát sinh nợ xấu nhƣng do tự Chi nhánh kiểm tra cho nên vẫn che dấu những sai phạm của mình, đây là những nguy cơ tiềm ẩn rủi ro rất lớn. Ngoài ra các Chi nhánh cũng sẽ có một vài đồn thanh tra của BIDV trung ƣơng, tuy nhiên do trong cùng hệ thống cho nên tính cả nể và dựa trên các mối quan hệ mà các hồ sơ tín dụng xấu, cho vay sai quy trình vẫn chƣa đƣợc xử lý triệt để, chỉ khi nào khoản vay đó thực sự đổ bể mới đƣợc đƣa ra ánh sáng. Chính vì sự lỏng lẻo trong cơng tác kiểm tra

nội bộ khiến nợ xấu tiềm ẩn của BIDV là rất lớn, số liệu trên sổ sách báo cáo khơng phản ánh đúng thực sự chất lƣợng tín dụng tại BIDV.

Rủi ro phát sinh từ chính sách tín dụng của ngân hàng:

Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc của BIDV đều có chỉ đạo tín dụng trong từng thời kỳ tuy nhiên việc chỉ đạo của hệ thống chƣa mang tính định hƣớng chƣa đi trƣớc đón đầu sự biến động của thị trƣờng. Mà một lƣợng lớn vốn tín dụng của BIDV tham gia vào thị trƣờng bất động sản, thị trƣờng chứng khoán trong thời gian là ví dụ.

Việc xác định thị trƣờng và lĩnh vực cho vay của ngân hàng trong thời gian qua tại BIDV cũng chƣa đƣợc cụ thể, Hội sở chính chỉ giám sát hoạt động tín dụng tại các chi nhánh thơng qua giới hạn tín dụng, tỷ số dƣ nợ trên huy động vốn bình quân (hệ số k), hệ số dƣ nợ vay trung dài hạn trong tổng dƣ nợ nhƣng khơng có sự phân định tín dụng theo đặc điểm, ƣu thế của vùng miền.

Chính sách tín dụng hiện hành là tƣơng đối thoáng cho các doanh nghiệp vay vốn, ví dụ nhƣ khách hàng xếp loại AAA, hệ số nợ/vốn chủ sở hữu nhỏ hơn 2,5 lần thì đƣợc vay tín chấp 100%, chính sách nhận tài sản đảm bảo nợ vay cịn khá thống đặc biệt là cho thế chấp bằng quyền địi nợ của khách hàng,… Từ việc đƣa ra chính sách tín dụng thống dẫn đến một số cán bộ tín dụng cùng lãnh đạo vận dụng cho khách hàng vay vốn để trục lợi và hầu hết các khách hàng này đều tiềm ẩn rủi ro nợ xấu.

Sản phẩm tín dụng của BIDV trong thời gian qua chủ yếu là sản phẩm tín dụng truyền thống, có các sản phẩm tín dụng mới nhƣ cho vay mua ôtô, cho vay du học, vay kinh doanh bất động sản… tuy nhiên các sản phẩm tín dụng mới còn nhiều hạn chế trong quá trình triển khai thực tế. Vì vậy rủi ro tín dụng của ngân hàng chƣa đƣợc phân tán mà chủ yếu tập trung vào các ngành nghề truyền thống, thế mạnh của BIDV nhƣ cho vay xây lắp, thƣơng mại…tín dụng bán lẻ đang đƣợc chú trọng nhƣng chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng dự nợ tại BIDV (năm 2012 chỉ chiếm 14% trên tổng dƣ nợ).

Rủi ro từ quy trình cấp tín dụng:

Hiện tại theo quy trình cấp tín dụng mới tại BIDV thì khâu định giá tài sản đảm bảo thuộc về cán bộ QHKH, nhƣ vậy cán bộ QHKH tự định giá tài sản đảm bảo và tự đề xuất tín dụng, điều này rất dễ xay ra rủi ro và tiêu cực trong khâu cấp tín dụng, mặc dù trên thực tế việc định giá còn qua bộ phận QLRR thẩm tra lại nhƣng thƣờng thì vẫn giữ nguyên giá định giá của bộ phận QHKH vì nhiều lý do (chẳng hạn nhƣ tờ trình định giá đã qua lãnh đạo bộ phận QHKH ký cho nên có tâm lý ngại va chạm với sếp vì vậy mặc dù biết giá khơng hợp lý nhƣng vẫn đồng ý). Trên thực tế cho thấy nhiều cán bộ QHKH cấu kết với khách hàng định giá cao tài sản đảm bảo để vay ké khách hàng không phải là hiếm.

Đạo đức nghề nghiệp của cán bộ:

Tuổi đời của cán bộ BIDV bình quân là 32 tuổi, đây là lực lƣợng trẻ, đầy nhiệt huyết, tuy nhiên lòng yêu ngành, yêu nghề chƣa cao. Vì vậy bên cạnh đào tạo nghiệp vụ thì vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ cần đƣợc quan tâm. Thực tế có những rủi ro đã xảy ra do sự biến chất của cán bộ tín dụng gây thất thốt cho BIDV lên đến hàng trăm tỷ đồng/vụ việc. Hậu quả nặng nề nhƣng vấn đề khắc phục khơng đơn giản.

Sự bố trí nhân sự khơng hợp lý cũng sẽ dẫn đến móc ngoặc, bè phái gây nên rủi ro tín dụng.

Sự chèn ép, áp đặt của lãnh đạo cộng với sự thiếu chính kiến của cán bộ tín dụng cũng tạo nên nhiều rủi ro cho ngân hàng đặc biệt là trong cơng tác tín dụng.

Có thể nói để nợ xấu phát sinh chủ yếu là do sự suy đồi đạo đức nghề nghiệp của cán bộ QHKH và lãnh đạo phụ trách, một khoản vay nếu xét duyệt theo đúng quy trình tín dụng đã đƣợc BIDV ban hành thì tỷ lệ nợ xấu xảy ra là rất thấp, đa phần nếu xảy ra nợ xấu là do khách quan hoặc lý do bất khả kháng.

Thiếu sự kiểm tra, giám sát sau khi cho vay:

quy trình, biểu mẫu cụ thể. Đối với những khoản vay lớn, phức tạp có sự thẩm định của cả hội đồng tín dụng, tuy nhiên sau khi cho vay thì việc kiểm tra sử dụng vốn vay là trách nhiệm của cán bộ QHKH và lãnh đạo phụ trách. Tuy nhiên đa số công tác kiểm tra sử dụng vốn vay đều đƣợc cán bộ QHKH thực hiện đối phó, hình thức, khơng xuống thực tế doanh nghiệp dẫn đến doanh nghiệp sử dụng vốn vay không đúng mục đích và đây là nguy cơ rất lớn dẫn đến rủi ro tín dụng.

Tốc độ tăng trưởng tín dụng quá cao:

Tốc độ tăng trƣởng quá nhanh, vƣợt quá khả năng và năng lực kiểm soát cũng nhƣ nguồn vốn của ngân hàng hay còn gọi là căn bệnh thành tích. Tốc độ tăng trƣởng tín dụng là khơng đều trong năm, lúc thì tăng trƣởng q nóng để đạt chỉ tiêu đƣợc giao, lúc lại thắt chặt tín dụng khơng giải ngân cho khách hàng, điều này đem lại nhiều khó khăn cho doanh nghiệp và thực tế điều này đang diễn ra tại BIDV. Trong thời kỳ tăng trƣởng tín dụng q nóng thì Ngân hàng sẽ khó kiểm sốt rủi ro tín dụng do các điều kiện tín dụng đƣợc nới lỏng và tiềm ẩn rủi ro rất lớn.

2.3.2.2 Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn:

Khả năng quản lý kinh doanh kém

Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, doanh nghiệp có nhiều cơ hội kinh doanh nhƣng cũng có rất nhiều thách thức địi hỏi khả năng quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp phải nhạy bén với sự biến động của thị trƣờng.

Khả năng quản lý kinh doanh kém có tác động trực tiếp tới chất lƣợng khoản vay nhƣng với tốc độ chậm hơn tuy nhiên nếu cán bộ tín dụng khơng sâu sát, khơng nhận diện đƣợc sẽ gây rủi ro cho ngân hàng.

Doanh nghiệp không quản lý tốt chi phí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có thể ảnh hƣởng đến lợi nhuận và khả năng trả nợ của doanh nghiệp.

Hoặc doanh nghiệp kinh doanh theo hƣớng “hợp đồng lớn”, khơng đa dạng hóa sản phẩm, bỏ qua các hợp đồng nhỏ có tỷ suất lợi nhuận cao, cắt giảm lợi nhuận để tìm kiếm các hợp đồng lớn. Nếu khả năng quản lý, tìm hiểu thị trƣờng của doanh nghiệp

khơng tốt, khơng sâu sát sẽ dẫn đến tình trạng bị chiếm dụng vốn, thậm chí mất vốn kinh doanh trong đó có vốn vay ngân hàng.

Vì vậy nếu khả năng quản lý tốt doanh nghiệp sẽ nắm bắt đƣợc nhiều cơ hội kinh doanh, vay trả ngân hàng sòng phẳng. Ngƣợc lại là nguy cơ dẫn đến rủi ro cho ngân hàng.

Khách hàng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích

Nguồn thu từ dự án, từ phƣơng án kinh doanh là nguồn trả nợ đầu tiên cho ngân hàng. Vì vậy nếu khách hàng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích, ngân hàng sẽ không kiểm tra giám sát đƣợc nguồn trả nợ dẫn đến nợ khơng đƣợc hồn trả đúng hạn hoặc quá hạn… Ví dụ nhƣ khách hàng sử dụng vốn vay ngắn hạn để đầu tƣ vào tài sản dài hạn khi đến hạn trả nợ ngân hàng, khách hàng sẽ đảo nợ hoặc xin cơ cấu lại thời gian trả nợ… hoặc nhƣ khách hàng vay vốn kinh doanh với các rủi ro kinh doanh đã đƣợc ngân hàng xác nhận nhƣng khách hàng lại sử dụng vốn vay này để kinh doanh cổ phiếu với rủi ro cao hơn điều này sẽ gây ra tổn thất lớn cho ngân hàng trong trƣờng hợp thị trƣờng chứng khốn suy giảm.

Việc khách hàng khơng sử dụng vốn vay đúng mục đích là nguy cơ xảy ra rủi ro khách hàng không trả đƣợc nợ đúng hạn rất lớn, đây là yếu tố quyết định đến nguồn trả nợ của khách hàng.

Khách hàng cung cấp thông tin lừa đảo

Trong trƣờng hợp khách hàng cố tình lừa đảo ngân hàng thì mức độ rủi ro ngân hàng gặp phải là rất cao. Khách hàng lừa đảo về tài sản đảm bảo nhƣ sử dụng nhiều giấy sở hữu tài sản khác nhau của cùng 1 tài sản để vay vốn tại nhiều ngân hàng. Tại BIDV trong các nguyên nhân gây tổn thất cho ngân hàng có nguyên nhân khách hàng lừa đảo ngân hàng bằng việc khai khống lƣợng hàng hóa tồn kho để chiếm dụng vốn vay ngân hàng. Các thơng tin trên báo cáo tài chính cũng đƣợc doanh nghiệp làm đẹp số liệu, khơng phản ánh trung thực tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để đƣợc ngân hàng đánh giá vào nhóm khách hàng tốt để đƣợc hƣởng chính sách ƣu đãi

1 P.QHKH

(Đầu mối tiếp nhận và xử lý hồ sơ)(Tiếp nhận toàn bộ hồ sơ từ P.QHKH để thẩm định rủi ro)2 P.QLRR Khách hàng vay vốn

5 3

4 P.QTTD

(Quản lý hồ sơ tín dụng và kiểm sốt giải ngân)

khác hàng nhƣ giảm lãi suất, tín chấp.

2.4 Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam:

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w