.6 Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng bình qn của 30 NHTMCP

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến dự phòng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 50)

Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Tỷ lệ tăng

trưởng tín dụng 65.14% 181.35% 25.60% 67.35% 49.14% 18.16% 10.61%

bình quân (%)

200.00% 1.70% 1.80% 181.35% 180.00% 1.60% 160.00% 1.40% 1.30% 1.18% 1.17% 140.00% 1.20% 1.01% 120.00% 1.00% 0.83% 100.00% 0.80% 80.00% 0.60% 67.35% 0.60% 49.14% 60.00% 65.14% 0.40% 40.00% 25.60% 18.16% 10.61% 0.20% 20.00% 0.00% 0.00% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 CREDGR LLR

Đồ thị 2.6: Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tăng trưởng tín dụng với dự phịng

rủi ro tín dụng của các NHTMCP Việt Nam.

Nguồn: Dữ liệu báo cáo tài chính của 30 NHTMCP.

Năm 2006, nền kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng ổn định ở mức 6.98%. Sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) tháng 11/2006 là bước chuyển biến tương đối toàn diện của nền kinh tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng thời cũng trong tháng 11/2006 Việt Nam tổ chức thành công hội nghị cấp cao APEC lần thứ 14 đã mở ra cơ hội phát triển kinh tế, đặc biệt trong việc thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Đây cũng là nền tảng giúp các ngân hàng phát triển theo đà phát triển chung của nền kinh tế. Nhìn chung mức tăng trưởng tín dụng năm 2006 so với năm 2005 là 65.14%. Năm 2007, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng của các NHTMCP tăng đột biến, tăng 181.35% so với năm 2006.

Bước sang năm 2008, nền kinh tế thế giới và nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm hẳn, do ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu. Ngành ngân hàng phải đối phó với những khó khăn từ thực trạng nền kinh tế, mặt khác

lại phải chịu sự chi phối của các chính sách kinh tế vĩ mơ, chính sách điều hành lãi suất, tiền tệ của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng của các NHTMCP so với năm 2008 giảm 25.60%.

Năm 2009, khủng hoảng tài chính vẫn chưa chấm dứt, tình hình kinh tế trong nước và thế giới cịn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, Chính phủ và NHNN Việt Nam đã tung gói cứu trợ hỗ trợ lãi suất vay 4% cho các Doanh nghiệp sản xuất đủ điều kiện được vay. Chính điều này đã giúp cho Doanh nghiệp có khả năng vay vốn để thực hiện sản xuất, tạo ra sản phẩm hàng hóa cho quốc gia, đồng thời các NHTMCP khơi thơng dòng vốn huy động đã bị ứ đọng từ cuối năm 2007 và trong năm 2008. Vì vậy tỷ lệ tăng trưởng tín dụng của các NHTMCP năm 2009 tăng lên 67.35% so với năm 2008.

Sang năm 2010, kinh tế thế giới đã phục hồi và đạt mức tăng trưởng 5%. Việt Nam cũng đạt mức tăng trưởng khá trở lại với 6.42%. Tuy nhiên năm 2010 là một năm đầy khó khăn của thị trường tiền tệ trong nước và trên thế giới khi mà các nước đang nỗ lực phục hồi sau những biến động của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính tồn cầu năm 2008 và 2009. Thị trường bất động sản và chứng khốn thì chưa thực sự hồi phục cịn vàng và USD thì liên tục biến động, điều đó chứng tỏ hệ thống ngân hàng đang chứa đựng nhiều bất ổn song hành với các yếu tố vĩ mơ. Năm 2010 tỷ lệ tăng trưởng tín dụng các NHTMCP giảm 49.14% so với năm 2009. Tỷ lệ này còn tiếp tục giảm qua các năm 2011 (18.16%) và năm 2012 (10.61%).

Nhìn chung thời gian từ năm 2006 đến năm 2012 các NHTMCP Việt Nam đối mặt với rất nhiều khó khăn và thử thách. Tăng trưởng tín dụng tăng giảm đột biến qua các năm. Đồ thị 2.6 cho thấy, tăng trưởng tín dụng và dự phịng rủi ro có mối tương quan nghịch biến khá rõ ràng; khi tăng trưởng tín dụng tăng lên thì dự phịng rủi ro tín dụng giảm và ngược lại. Điều này có thể lý giải là do khi tăng trưởng tín dụng tăng tức là tổng dư nợ cho vay tăng, trong khi tổng nợ xấu khơng tăng hoặc tăng ít vì vậy tỷ lệ nợ xấu giảm xuống dẫn đến dự phòng rủi ro cho vay giảm theo.

Nguồn: Dữ liệu báo cáo tài chính của 30 NHTMCP

2.2.6 Thu nhập trƣớc thuế và trích lập dự phịng Bảng

2.7 Thu nhập bình quân của 30 NHTMCP

Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Thu nhập bình quân (%) 2.60% 2.13% 1.81% 2.27% 1.88% 2.07% 1.76%

Bảng 2.6 cho thấy, thu nhập trước thuế và trích lập dự phịng trung bình của các NHTMCP Việt Nam tăng giảm xen kẽ nhau giữa các năm từ 2007 đến 2012: giảm từ 2.13% (2007) xuống 1.81% (2008) sau đó tăng lên 2.27% (2009) và tiếp tục giảm xuống 1.88% (2010); sau đó tăng lên 2.07% (2011) và giảm mạnh xuống 1.76% (2012). Đây là mức thấp nhất trong khoảng thời gian từ năm 2006-2012. Thu nhập của các ngân hàng thay đổi liên tục có thể giải thích là do tình hình kinh tế thế giới và Việt Nam trong thời gian từ năm 2006 đến năm 2012 có nhiều diễn biến phức tạp. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống ngân hàng mà còn ảnh hưởng đến tất cả các ngành khác trong nền kinh tế.

3.00% 2.60% 2.50% 2.27% 2.13% 2.07% 1.88% 2.00% 1.81% 1.76% 1.70% 1.50% 1.30% 1.18% 1.17% 1.01% 0.83% 1.00% 0.60% 0.50% 0.00% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 EBTP LLR

Đồ thị 2.7: Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa thu nhập trước thuế và trích lập dự

phịng với dự phịng rủi ro tín dụng của các NHTMCP Việt Nam.

Nguồn: Dữ liệu báo cáo tài chính của 30 NHTMCP.

Từ năm 2006-2007, dự phịng rủi ro tín dụng có mối quan hệ cùng chiều với thu nhập trước thuế và trích lập dự phịng. Năm 2007, khi EBTP giảm từ 2.60% xuống 2.13% thì LLR cũng giảm từ 0.83% xuống 0.60%.

Từ năm 2008-2010, mối quan hệ giữa thu nhập trước thuế và trích lập dự phịng với dự phịng rủi ro là ngược chiều. Khi EBTP tăng thì LLR giảm và ngược lại. Sang năm 2011, EBTP tăng từ 1.88% lên 2.07% thì LLR cũng tăng tương ứng từ 1.17% lên 1.30%. Đến năm 2012, dự phịng rủi ro tín dụng có mối quan hệ trái chiều với thu nhập trước thuế và trích lập dự phịng.

Đồ thị 2.7 cho thấy, mối tương quan giữa EBTP và LLR của các NHTMCP Việt Nam là khơng thật sự mạnh; bởi vì dự phịng rủi ro tín dụng khơng chỉ phụ thuộc vào thu nhập trước thuế và trích lập dự phịng mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác.

4.50% 4.00% 3.50% 3.00% 2.50% LLR 2.00% 1.50% 1.00% 0.50% 0.00% 13 14 15 16 17 SIZE 18 19 20 21 LLR Poly. (LLR)

2.2.7 Quy mô ngân hàng

Để ước lượng sơ khởi mối tương quan giữa quy mơ ngân hàng với dự phịng rủi ro tín dụng, đồ thị 2.8 dưới đây mô tả mối tương quan này.

Đồ thị 2.8: Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa quy mô ngân hàng với dự phịng rủi

ro tín dụng của các NHTMCP Việt Nam.

Nguồn: Dữ liệu báo cáo tài chính của 30 NHTMCP.

Đồ thị 2.8 cho thấy, có mối tương quan cùng chiều giữa quy mơ ngân hàng (SIZE) với dự phịng rủi ro tín dụng (LLR) của các NHTMCP Việt Nam. Dự phịng rủi ro tín dụng tăng khi quy mơ của các NHTMCP tăng. Điều này có thể giải thích là do các ngân hàng thương mại lớn ở Việt Nam chưa đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ; sản phẩm mang lại lợi nhuận nhiều nhất cho các ngân hàng vẫn là sản phẩm tín dụng truyền thống. Các ngân hàng thường mạo hiểm hơn trong hoạt động tín dụng, thường tập trung đầu tư nhiều vào một loại hình doanh nghiệp, một ngành kinh tế hoặc một nhóm khách hàng. Trong thời gian từ năm 2005-2007 các ngân hàng Việt Nam đã đầu

tư khá nhiều vốn vào ngành bất động sản; tỷ lệ tăng trưởng tín dụng trung bình năm 2006 so với năm 2005 là 65.14%, đặc biệt tỷ lệ này tăng đột biến vào năm 2007 với mức 181.35%. Đến năm 2008, cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu đã kéo tất cả các nền kinh tế trên thế giới đi xuống, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Hàng loạt các ngân hàng và định chế tài chính khổng lồ trên thế giới sụp đổ làm cho các ngành nghề khác trong nền kinh tế khủng hoảng theo. Vì vậy, các ngân hàng khó có khả năng thu hồi nợ trong tình hình khủng hoảng chung tồn thế giới. Do đó, quy mơ ngân hàng có mối tương quan cùng chiều với nợ xấu; khi nợ xấu tăng thì trích lập dự phịng cũng tăng. Sức thuyết phục của mối tương quan này sẽ được minh chứng trong phần kết quả thực nghiệm.

Những điểm chính trong chương này được tóm tắt lại như sau:

Thứ nhất, dự phịng rủi ro tín dụng của các NHTMCP Việt Nam có xu hướng tăng lên qua các năm. Điều này cho thấy chất lượng các khoản tín dụng của ngân hàng đang xấu đi và khả năng thu hồi nợ thấp.

Thứ hai, dự phịng rủi ro tín dụng và lợi nhuận ngân hàng có mối tương quan nghịch biến khá rõ ràng. Khi trích lập dự phịng tăng thì lợi nhuận ngân hàng giảm và ngược lại.

Thứ ba, luận văn đã phân tích mối quan hệ giữa các nhân tố với dự phịng rủi ro tín dụng và minh họa bằng đồ thị để thấy được cái nhìn trực quan hơn về mối tương quan này, cụ thể:

Nợ xấu có mối quan hệ cùng chiều với dự phịng rủi ro tín dụng.

Mối tương quan giữa hệ số rủi ro tín dụng với dự phịng rủi ro là khơng thật sự mạnh.

Tăng trưởng tín dụng có ảnh hưởng trái chiều lên dự phịng rủi ro tín dụng. Mối tương quan giữa thu nhập trước thuế và trích lập dự phòng với dự

phòng rủi ro là khơng thật sự mạnh.

Có sự tác động ngược chiều của tăng trưởng GDP thực đến dự phịng rủi ro tín dụng.

Lãi suất có mối tương quan cùng chiều với dự phịng rủi ro tín dụng.

Mối tương quan giữa quy mô ngân hàng và dự phòng rủi ro tín dụng là cùng chiều.

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Tăng trưởng GDP (GDPGR) Lãi suất (RATE) Nợ xấu (NPL)

Hệ số rủi ro tín dụng (LTA) Tăng trưởng tín dụng (CREDGR)

Thu nhập trước thuế và trích lập dự phịng (EBTP) Quy mơ ngân hàng (SIZE)

Dự phịng rủi ro tín dụng (LLR) (7) CHƢƠNG 3 Ố ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG NHTMCP NAM

Chương này sẽ trình bày cách xây dựng các giả thuyết nghiên cứu dựa trên cơ sở lý thuyết đã lược khảo ở Chương 1. Đồng thời phương pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu cũng được trình bày cụ thể. Bố cục ở Chương 3 gồm ba phần:

Giả thuyết nghiên cứu

Phương pháp nghiên

cứu Kết quả nghiên cứu

Trong các nghiên cứu về dự phịng rủi ro tín dụng, nhiều tác giả đã kết luận, dự phịng rủi ro tín dụng chịu ảnh hưởng từ nhiều nhân tố như: tăng trưởng GDP, lãi suất, nợ xấu, hệ số rủi ro tín dụng, tăng trưởng tín dụng, thu nhập trước thuế và trích lập dự phịng, quy mơ ngân hàng. Để có hướng nhìn tổng qt về tác động của các nhân tố đến dự phịng rủi ro tín dụng, sơ đồ tóm tắt các nhân tố tác động đến dự phịng rủi ro tín dụng sẽ được trình bày theo hình dưới đây:

Giả thuyết H1 :Có sự tác động ngược chiều của tăng trưởng GDP thực đến dự phịng rủi ro tín dụng.

Giả thuyết H2 :Có mối quan hệ cùng chiều giữa lãi suất và dự phịng rủi ro tín dụng.

3.1 Giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết nghiên cứu là một dự đoán về kết quả của một nghiên cứu liên quan đến mối quan hệ tiềm năng giữa ít nhất hai biến. Việc đặt giả thuyết nghiên cứu sẽ cung cấp những nhận định sơ bộ về kết quả tác động của các nhân tố đến dự phịng rủi ro tín dụng. Các giả thuyết nghiên cứu trong nghiên cứu này sẽ được trình bày lần lượt như sau.

3.1.1 Tăng trƣởng GDP

Taktak và các tác giả (2010) đã tìm thấy mối quan hệ ngược chiều giữa dự phòng rủi ro tín dụng và tăng trưởng GDP thực. Borio và các tác giả (2001) cho thấy mối tương quan ngược chiều giữa dự phịng rủi ro tín dụng và tăng trưởng GDP ở 10 quốc gia OCED. Đồng quan điểm, Bikker và các tác giả (2005) cũng tìm thấy tăng trưởng GDP tác động ngược chiều lên dự phịng rủi ro tín dụng.

Dựa vào những nghiên cứu trên, luận văn tiến hành đặt giả thuyết kiểm tra sự ảnh hưởng của biến tăng trưởng GDP thực đến dự phịng rủi ro tín dụng.

3.1.2 Lãi suất

Lãi suất tăng dẫn đến suy giảm khả năng trả nợ của khách hàng. Do đó chất lượng các khoản tín dụng của ngân hàng suy giảm, nợ xấu của ngân hàng tăng lên. Khi nợ xấu tăng các ngân hàng phải tăng trích lập dự phịng. Vậy lãi suất có ảnh hưởng hưởng tích cực lên dự phịng rủi ro; khi lãi suất tăng thì dự phịng rủi ro cũng tăng (Floro, 2010). Dựa vào quan điểm trên, luận văn tiến hành đặt giả thuyết kiểm tra sự ảnh hưởng của lãi suất đến dự phịng rủi ro tín dụng.

Giả thuyết H3 :Có mối quan hệ cùng chiều giữa nợ xấu và dự phịng rủi ro tín dụng.

Giả thuyết H4 :Có mối quan hệ cùng chiều giữa hệ số rủi ro tín dụng và dự phịng rủi ro tín dụng.

3.1.3 Nợ xấu

Theo Eng và Nabar (2007), trích lập dự phịng có mối quan hệ tích cực với dư nợ tín dụng và cũng có mối quan hệ tích cực với những thay đổi trong nợ xấu. Sood (2011) cũng tìm thấy mối tương quan tích cực giữa trích lập dự phịng và những thay đổi về nợ xấu. Các kết quả này phù hợp với bằng chứng của nghiên cứu trước đó (Ahm và các tác giả, 1999).

Dựa vào những nghiên cứu trên, luận văn tiến hành đặt giả thuyết kiểm tra sự ảnh hưởng của nợ xấu đến dự phịng rủi ro tín dụng.

3.1.4 Hệ số rủi ro tín dụng

Theo Floro (2010), hệ số rủi ro tín dụng có mối quan hệ tích cực với dự phịng rủi ro tín dụng. Trong kết quả nghiên cứu của ơng cho thấy, hệ số rủi ro tín dụng tăng một đơn vị thì trích lập dự phịng tăng 0.2 đơn vị. Craig và các tác giả (2006) đã tìm thấy mối tương quan cùng chiều giữa hệ số rủi ro tín dụng và dự phịng rủi ro tín dụng. Đồng quan điểm với các tác giả trên, Bikker và các tác giả (2005) cũng tìm thấy hệ số rủi ro tín dụng ảnh hưởng tích cực lên dự phịng rủi ro tín dụng.

Dựa vào những nghiên cứu trên, luận văn tiến hành đặt giả thuyết kiểm tra sự ảnh hưởng của hệ số rủi ro tín dụng đến dự phịng rủi ro tín dụng

3.1.5 Tăng trƣởng tín dụng

Theo Packer và các tác giả (2012), tăng trưởng tín dụng có mối tương quan ngược chiều với dự phịng rủi ro tín dụng. Nghiên cứu chỉ ra rằng, dự phịng rủi ro tín dụng có xu hướng thấp khi tăng trưởng tín dụng tăng. Đồng quan điểm, Craig và các

Giả thuyết H5 :Có mối quan hệ ngược chiều giữa tăng trưởng tín dụng và dự phịng rủi ro tín dụng.

Giả thuyết H6 :Có mối quan hệ cùng chiều giữa thu nhập và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng.

Giả thuyết H7 :Có mối quan hệ cùng chiều giữa quy mơ ngân hàng và dự phịng rủi ro tín dụng. tác giả (2006) cũng tìm thấy ảnh hưởng trái chiều của tăng trưởng tín dụng lên dự

phịng rủi ro tín dụng.

Xem xét mối tương quan giữa tăng trưởng tín dụng và dự phòng rủi ro tín dụng, nghiên cứu tiến hành đặt giả thuyết như sau:

3.1.6 Thu nhập trƣớc thuế và trích lập dự phịng

Greenwalt và Sinkey (1988), Beatty và ctg (1995), và Wahlen (1994) đã tìm thấy bằng chứng về mối tương quan cùng chiều giữa thu nhập và dự phòng rủi ro.

mối tương quan cùng chiều giữa và rủi ro.

Dựa vào những nghiên cứu trên, luận văn tiến hành đặt giả thuyết kiểm tra sự ảnh hưởng của thu nhập trước thuế và trích lập dự phịng đến dự phịng rủi ro tín dụng:

3.1.7 Quy mơ ngân hàng

Theo Floro (2010), quy mơ ngân hàng có mối tương quan cùng chiều với dự phịng rủi ro tín dụng. Đồng quan điểm, Taktak và các tác giả (2010) cũng tìm thấy quy mơ ngân hàng có ảnh hưởng tích cực lên dự phịng rủi ro tín dụng. Mối tương quan cùng chiều giữa quy mô ngân hàng với dự phòng rủi ro tín dụng của các

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến dự phòng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w