.1 Tỷ lệ khấu trừ tối đa đối với tài sản đảm bảo

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến dự phòng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 29)

Loại tài sản bảo đảm Tỷ lệ khấu trừ tối đa (%)

Số dư trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá bằng

Đồng Việt Nam do tổ chức tín dụng phát hành 100% Tín phiếu Kho bạc, vàng, số dư trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết

kiệm, giấy tờ có giá bằng ngoại tệ do tổ chức tín dụng phát hành

95%

Trái phiếu Chính phủ:

- Có thời hạn cịn lại từ 1 năm trở xuống - Có thời hạn cịn lại từ 1 năm đến 5 năm - Có thời hạn cịn lại trên 5 năm

95% 85% 80% Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá do các

tổ chức tín dụng khác phát hành được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán và Trung tâm giao dịch chứng khoán

70%

Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá do doanh nghiệp phát hành được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán và Trung tâm giao dịch chứng khoán

65%

Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá do các tổ chức tín dụng khác phát hành chưa được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán và Trung tâm giao dịch chứng khoán

50%

Bất động sản 50%

Các loại tài sản bảo đảm khác 30%

1.2.3 Sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro

Mục đích của việc sử dụng dự phịng là để bù đắp tổn thất đối với các khoản nợ của tổ chức tín dụng.

Ngân hàng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng đối với các khoản nợ trong các trường hợp sau đây:

- Khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật; cá nhân bị chết hoặc mất tích.

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5.

Ngân hàng sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro theo những nguyên tắc sau:

- Sử dụng dự phòng cụ thể để xử lý rủi ro tín dụng đối với khoản nợ đó. - Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ: trường hợp dự phịng cụ thể khơng

đủ để xử lý khoản nợ, ngân hàng phải khẩn trương tiến hành việc phát mại tài sản bảo đảm theo thoả thuận với khách hàng và theo quy định của pháp luật để thu hồi nợ.

- Trường hợp sử dụng dự phòng cụ thể và số tiền thu được từ phát mại tài sản không đủ bù đắp rủi ro của khoản nợ thì phải sử dụng dự phòng chung để xử lý đủ.

- Trường hợp số tiền dự phịng khơng đủ để xử lý tồn bộ rủi ro tín dụng của các khoản nợ phải xử lý, ngân hàng hạch toán trực tiếp phần chênh lệch thiếu của số tiền dự phịng vào chi phí hoạt động.

- Các ngân hàng hạch toán ngoại bảng phần dư nợ đã được xử lý rủi ro.

- Các ngân hàng sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng khơng phải là xố nợ cho khách hàng. Ngân hàng và cá nhân có liên quan khơng được phép thơng báo dưới mọi hình thức cho khách hàng biết về việc xử lý rủi ro tín dụng.

- Sau khi đã sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, ngân hàng phải chuyển các khoản nợ đã được xử lý rủi ro tín dụng từ hạch tốn nội bảng ra

hạch toán ngoại bảng để tiếp tục theo dõi và có các biện pháp để thu hồi nợ triệt để.

- Sau 5 năm kể từ ngày sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng, ngân hàng được xuất toán các khoản nợ đã được xử lý rủi ro tín dụng ra khỏi ngoại bảng đối với các trường hợp khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật; cá nhân bị chết hoặc mất tích. Riêng đối với các ngân hàng thương mại Nhà nước, việc xuất toán chỉ được phép thực hiện sau khi được Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.

1.3 C tố ảnh hƣởng đến dự phịng rủi ro tín dụng

Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến dự phịng rủi ro tín dụng của NHTM như tăng trưởng GDP, lãi suất, tỷ lệ thất nghiệp, chất lượng tín dụng, quy mô ngân hàng, vốn chủ sở hữu, sự giám sát bên ngoài, giá trị tài sản đảm bảo, việc cơ cấu lại nợ… Trong bài luận này, tác giả tập trung phân tích các nhân tố tăng trưởng GDP, lãi suất, nợ xấu, hệ số rủi ro tín dụng, tăng trưởng tín dụng, thu nhập trước thuế và

, quy mô ngân hàng ảnh hưởng đến dự phịng rủi ro tín dụng của các NHTM.

1.3.1 Tăng trƣởng GDP

Yếu tố kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến chất lượng các khoản cho vay của các ngân hàng đã được các nhà nghiên cứu nói đến rất nhiều trong hai thập kỷ qua. Nhiều tài liệu đã xác nhận rằng điều kiện kinh tế vĩ mô rất quan trọng đối với rủi ro tín dụng. George (2004) đã chỉ ra mối liên kết giữa các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh với sự ổn định ngân hàng. Ổn định kinh tế vĩ mô và lành mạnh trong các ngân hàng được liên kết chặt chẽ với nhau. Nghiên cứu khẳng định, sự bất ổn trong kinh tế vĩ mơ có liên quan đến sự bất ổn trong ngân hàng, thị trường tài chính và ngược lại. Có thể nhận thấy, biến số của yếu tố kinh tế vĩ mô được đề cập nhiều trong các lý thuyết đó là tổng sản phẩm quốc nội.

Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product – GDP) là một trong những chỉ tiêu chủ yếu để đo lường sức khỏe của nền kinh tế một quốc gia. T

quốc chỉ tiêu phản ánh i

Khi nền kinh tế tăng trưởng, biểu thị thông qua GDP tăng, điều đó cho thấy các doanh nghiệp trong nền kinh tế đang hoạt động hiệu quả, hàng hóa và dịch vụ sản xuất ra có thị trường tiêu thụ sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp gia tăng hiệu quả hoạt động, tái sản xuất và đầu tư, từ đó gia tăng lợi nhuận, khả năng trả nợ của các doanh nghiệp được nâng cao. Các doanh nghiệp trả nợ đúng hạn, nợ xấu thấp nên trích lập dự phịng rủi ro tín dụng thấp. Ngược lại khi nền kinh tế rơi vào suy thoái, biểu thị thơng qua GDP giảm, điều đó cho thấy các doanh nghiệp làm ăn khơng hiệu quả, khơng bán được hàng hóa, các khoản nợ vay trước đó ở các ngân hàng khó có khả năng trả đúng hạn, từ đó nợ xấu tăng lên và trích lập dự phịng rủi ro cũng tăng lên.

Theo nghiên tăng trưởng

rủi ro tín dụng Kearns (2004) đã tìm thấy

Đồng quan điểm, Balla v cho rằng

rủi ro tín dụng.

rủi ro tín dụng tăng

trưởng GDP và rủi ro tín dụng -

Craig và các tác giả (2006) đã tìm thấy tăng trưởng GDP tác động ngược chiều lên dự phịng rủi ro tín dụng.

Perez và các tác giả (2006 ) lưu ý rằng dự phòng chung thường tăng lên trong thời kỳ kinh tế phát triển, vì các ngân hàng cho vay nhiều hơn và nhu cầu tín dụng cao trong giai đoạn này. Trong thời kỳ suy thối, các khoản vay của các cơng ty rủi ro sẽ chịu rủi ro nhiều hơn như rủi ro thực, do đó dự phịng cụ thể cũng tăng cao hơn.

1.3.2 Lãi suất

Theo Nguyễn Minh Kiều (2007), lãi suất là tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức và doanh số cho vay. Về thực chất, lãi suất chính là giá cả của tín dụng và được xác định

thông qua quan hệ cung và cầu vốn trên thị trường. Lãi suất ngắn hạn được xác định thông qua quan hệ cung và cầu vốn ngắn hạn trên thị trường tiền tệ và lãi suất dài hạn được xác định thông qua quan hệ cung cầu vốn dài hạn trên thị trường vốn.

Lợi tức chính là lãi phải trả cho việc sử dụng vốn vay. Lợi tức có thể là thu nhập hoặc chi phí tùy theo xem xét trên góc độ người cho vay hay người đi vay. Đứng trên góc độ người cho vay, lợi tức là thu nhập có được do chuyển nhượng quyền sử dụng vốn vay, đó là phần thu nhập nhằm bù đắp cho chi phí cơ hội của vốn vay. Đứng trên góc độ người đi vay, lợi tức chính là chi phí mà người đi vay phải trả cho người cho vay để có được quyền sử dụng vốn vay. Lợi tức nhiều hay ít tùy thuộc vào doanh số cho vay và lãi suất.

Có nhiều loại lãi suất như: lãi suất cơ bản, lãi suất tiền gửi, lãi suất tiền vay, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất liên ngân hàng…Lãi suất là cơ sở để cho cá nhân cũng như doanh nghiệp đưa ra các quyết định của mình như chi tiêu hoặc tiết kiệm; đầu tư, mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh hoặc gửi tiền vào ngân hàng. Lãi suất tăng làm cho các cá nhân giảm đi vay và tăng gửi tiết kiệm, giảm nhu cầu đầu tư, giảm chi tiêu cá nhân đối với nhiều loại hàng hóa và dịch vụ gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc tiêu thụ hàng hóa, cung cấp dịch vụ và mở rộng sản xuất nên doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giảm. Mặt khác, lãi suất tăng cịn có nghĩa là giá cả các khoản vay hiện thời của doanh nghiệp tăng, giá vốn tăng hay chi phí sản xuất tăng. Điều này làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, khiến doanh nghiệp có xu hướng thu hẹp sản xuất, khơng có nhu cầu vay mới, nợ xấu gia tăng, các ngân hàng thương mại gia tăng trích lập dự phịng rủi ro tín dụng. Vì vậy, lãi suất có mối tương quan cùng chiều với dự phịng rủi ro tín dụng.

1.3.3 Nợ xấu

Packer và các tác giả (2012) tìm thấy mối tương quan tích cực giữa nợ xấu và dự phịng rủi ro tín dụng. Theo Eng và Nabar (2007), trích lập dự phịng có mối quan hệ tích cực với dư nợ tín dụng và cũng có mối quan hệ tích cực với những thay đổi

trong nợ xấu. Sood (2011) cũng tìm thấy mối tương quan tích cực giữa trích lập dự phòng và những thay đổi về nợ xấu.

1.3.4 Hệ số rủi ro tín dụng

Theo Davis và Zhu (2009), tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tài sản có mối tương quan cùng chiều với dự phịng rủi ro tín dụng. Đồng quan điểm, Bikker và các tác giả (2005) đã tìm thấy tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tài sản ảnh hưởng tích cực đáng kể lên dự phịng rủi ro tín dụng.

Trái với các quan điểm trên, Cavallo và Majnoni (2002) tìm thấy mối tương quan ngược chiều giữa tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tài sản và dự phịng rủi ro tín dụng.

1.3.5 Tăng trƣởng tín dụng

Theo Cavallo và Majnoni (2002), tăng trưởng tín dụng có mối tương quan ngược chiều với dự phịng rủi ro tín dụng. Đồng quan điểm, Laeven và các tác giả (2003) cũng tìm thấy ảnh hưởng trái chiều của tăng trưởng tín dụng lên dự phịng rủi ro tín dụng. Davis và Zhu (2009) đã tìm thấy mối tương quan ngược chiều giữa tăng trưởng tín dụng và dự phịng rủi ro.

Tuy nhiên, vẫn có kết quả nghiên cứu không thống nhất với các nghiên cứu trên. Cụ thể Bikker và các tác giả (2005) đã tìm thấy ảnh hưởng tích cực đáng kể của tăng trưởng tín dụng lên dự phịng rủi ro tín dụng.

1.3.6 Thu nhập trƣớc thuế và trích lập dự phịng

Nhiều nghiên cứu đã kiểm tra mối tương quan giữa thu nhập của các ngân hàng và dự phòng rủi ro trong bối cảnh xuyên quốc gia, nhưng với các kết quả khác nhau. Collins và ctg (1995), Beaver và Engel (1996), Ahmed và ctg (1999) đã kết luận rằng khơng có ý nghĩa thống kê về mối quan hệ giữa thu nhập của các ngân hàng và dự phòng rủi ro. Một mặt khác, Greenwalt và Sinkey (1988), Beatty và ctg (1995), và Wahlen (1994) đã tìm thấy bằng chứng về mối tương quan cùng chiều giữa thu nhập

và dự phòng rủi ro. Floro (2010) cũng mối tương quan

cùng chiều giữa và rủi ro.

1.3.7 Quy mô ngân hàng

Quy mô của ngân hàng được thể hiện qua tổng tài sản của một ngân hàng. ngân hàng lưu ý rằng các ngân hàng lớn có cơ hội đa dạng hóa, và do đó có thể làm giảm nguy cơ rủi ro tổng thể tốt hơn so với các ngân hàng nhỏ

khơng có nhiều cơ hội để đa dạng hóa danh mục cho vay.

Li Li Eng và Sandeep Nabar nghiên cứu về dự phịng rủi ro tín dụng của các ngân hàng ở Hồng Kông, Malaysia và Singapore thời gian từ năm 1993 đến 2000. Nghiên cứu này đã xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến dự phòng rủi ro. Theo Eng và Nabar (2007), quy mơ ngân hàng có mối quan hệ trái chiều với trích lập dự phịng; các ngân hàng có quy mơ lớn thì trích lập dự phịng rủi ro ít.

Trái ngược với quan điểm của Eng và Nabar cho rằng, các ngân hàng có quy mơ lớn thì trích lập dự phòng rủi ro thấp, đó là nghiên cứu thực nghiệm của Floro (2010). Tác giả nghiên cứu 38 ngân hàng thương mại ở Philippine thời gian từ năm 2001 đến 2009 và tác giả tìm thấy có mối tương quan cùng chiều giữa quy mơ ngân hàng với dự phịng rủi ro tín dụng. Đồng quan điểm, Taktak và các tác giả (2010) cũng tìm thấy quy mơ ngân hàng có ảnh hưởng tích cực lên dự phịng rủi ro tín dụng.

Ngồi ra, để tránh trích lập dự phịng cao, các ngân hàng còn thương lượng với khách hàng để đảo nợ cho khách hàng; hoặc tái cơ cấu lại khoản nợ để khoản nợ khơng bị phân loại vào nhóm nợ xấu.

Việc định giá tài sản bảo đảm cao khi cho vay sau đó khơng đánh giá lại chính xác giá trị của tài sản theo tình hình thị trường cũng giúp ngân hàng giảm bớt gánh nặng trích lập dự phòng khi khoản nợ trở thành nợ xấu. Đây là điểm khác biệt của quyết định 493 so với qui định của một số nước về tài sản bảo đảm. Một số quốc gia không cho phép trừ giá trị của tài sản bảo đảm khi một khoản vay phải trích lập dự phịng cụ thể. Lý do là giá trị của tài sản bảo đảm rất khó xác định; khơng chỉ với ngân

hàng mà cả kiểm toán và các nhà quản lý. Và ngân hàng ln có khuynh hướng định giá cao để giảm bớt trích lập dự phịng.

1

Trong chương 1, luận văn đã phân tích rủi ro tín dụng. Từ đó thấy được, rủi ro tín dụng có ảnh hưởng rất quan trọng đến hoạt động của ngân hàng và nền kinh tế. Vì vậy, các ngân hàng cần phải có một chính sách dự phịng rủi ro tín dụng hiệu quả. Để hiểu rõ hơn về dự phịng rủi ro, nghiên cứu đã trình bày phần tổng quan về dự phịng rủi ro gồm cách trích lập dự phịng và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro.

Ngoài ra, luận văn cũng đã lược khảo một số nghiên cứ

nhân tố ảnh hưởng đến dự phịng rủi ro tín dụ ứu đã chỉ ra

được mối tương quan giữa các nhân tố như tăng trưởng GDP, lãi suất, nợ xấu, hệ số rủi ro tín dụng, tăng trưởng tín dụng, thu nhập trước thuế và trích lập dự phịng, quy mô ngân hàng với dự phịng rủi ro tín dụng. Các nghiên cứu này sẽ là cơ sở để luận văn xây dựng giả thuyết nghiên cứu ở chương 3.

CHƢƠNG 2

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTMCP

Trong chương này, luận văn sẽ trình bày tình hình trích lập rủi ro tín dụng tại các NHTMCP V Nam thời gian từ năm 2006-2012 đồng thời tương rủi ro tín dụng NHTMCP sẽ được phân tích và minh họa bằng đồ thị.

2.1 rủi ro tín dụng của các NHTMCP

Trong thời gian từ năm 2006 đến năm 2012, các ngân hàng đã thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phịng theo các quy định trong Quyết định 493. Tổng dự phòng rủi ro tín dụng của các NHTMCP có xu hướng tăng qua các năm. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (Return on equity – ROE) của các ngân hàng. Số liệu về dự phòng rủi ro và lợi nhuận của các ngân hàng được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.1 Số liệu dự phịng rủi ro tín dụng và lợi nhuận của 30 NHTMCP Việt Nam

Tổng DPRRTD

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến dự phòng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w