Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến dự phòng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 64 - 66)

7. Kết cấu luận văn

3.1 Giả thuyết nghiên cứu

3.2.3 Quy trình nghiên cứu

Luận văn này được thực hiện nhằm nghiên cứu tác động của các nhân tố đến dự phịng rủi ro tín dụng. Sau khi đã lược khảo cơ sở lý thuyết liên quan để xây dựng giả thuyết và mơ hình nghiên cứu, luận văn sẽ trình bày phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu, kỹ thuật phân tích dữ liệu và lựa chọn mơ hình thích hợp.

Thu thập dữ liệu

Số liệu tăng trưởng GDP được lấy từ website Tổng cục thống kê Việt Nam. Số liệu về dự phịng rủi ro tín dụng, n , h , tăng

, thu nhập trước thuế và trích lập dự phịng, quy mô ngân hàng lấy từ báo cáo tài chính và báo cáo thường niên của các NHTMCP. Lãi suất tiền gửi kỳ hạn 12 tháng của các NHTMCP được lấy từ website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Số liệu được lấy theo năm, bắt đầu từ năm 2006 đến năm 2012.

Xử lý dữ liệu

Dữ liệu sau khi được thu thập sẽ được nhập vào file Excel và xử lý trên file này. Sau đó, luận văn sử dụng phần mềm Eview 7.0 để tính tốn và xử lý dữ liệu theo mơ hình.

Kỹ thuật phân tích dữ liệu

Trong luận văn này, phương pháp mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effect Model - REM) sẽ được sử dụng. Phương pháp này được sử dụng với mục đích khắc phục hiện tượng phương sai của sai số thay đổi và tự tương quan của phần dư (sai số). Phương pháp này được thực hiện dễ dàng khi có sự trợ giúp của phần mềm kinh tế lượng Eviews 7.0.

Việc sử dụng phương pháp REM tốt hơn so với phương pháp bình phương bé nhất thơng thường (Ordinary Least Squares – OLS) là do phương pháp OLS được giả

6 SIZE Quy mô ngân hàng Logarit tự nhiên của tổng tài

sản +

định rằng hiện tượng phương sai của sai số phải đồng nhất và khơng có hiện tượng tự tương quan để cho việc ước lượng các tham số vững và không bị chệch. Trước khi tiến hành chạy hồi quy theo phương pháp REM, luận văn sẽ thực hiện các phép kiểm định như: kiểm định đa cộng tuyến, kiểm định phương sai sai số thay đổi, kiểm định tự tương quan của sai số. Các phép kiểm định này được sử dụng để đảm bảo kết quả ước lượng của mơ hình hồi quy chính xác và tìm ra mơ hình tối ưu. Sau đó, luận văn sẽ tiến hành thực hiện hồi quy mơ hình dưới đây để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.

Mô hình nghiên cứu

Trên thế giới, có rất nhiều nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến dự phòng rủi ro tín dụng. Tuy nhiên khi xem xét điều kiện tương quan giữa các nước với Việt Nam, luận văn dựa trên cơ sở các cơng trình nghiên cứu của: Floro (2010), Packer và Zhu (2012) để xây dựng mơ hình nghiên cứu. Packer và Zhu đã sử dụng mẫu nghiên cứu gồm 12 ngân hàng ở Châu Á trong thời gian từ 2000-2009. Floro thu thập dữ liệu từ bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập của các ngân hàng. Dữ liệu được lấy từ trung tâm quản lý dữ liệu của ngân hàng trung ương Philippines từ năm 2001 đến năm 2009. Và hệ thống ngân hàng Philippines cũng sử dụng cách phân loại nợ và trích lập dự phịng tương tự Việt Nam. Mơ hình nghiên cứu như sau:

LLR = β0 + β1NPL + β2LTA + β3CREDGR + β4EBTP + β5GDPGR + β6SIZE + β7RATE + εi (1)

Trong mô hình nghiên cứu gồm có vế bên trái là biến phụ thuộc thể hiện dự phịng rủi ro tín dụng (LLR). Trong khi, vế bên phải là các biến giải thích bao gồm: (i) nợ xấu (NPL), (ii) hệ số rủi ro tín dụng (tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tài sản - LTA), (iii) tăng trưởng tín dụng (CREDGR), (iv) thu nhập trước thuế và trích lập dự phịng

(EBTP), (v) tăng trưởng GDP (GDPGR), (vi) quy mô ngân hàng (SIZE) và (vii) lãi suất (RATE). Ngoài ra, phần dư εi thể hiện những yếu tố ảnh hưởng đến dự phịng rủi ro tín dụng nhưng nghiên cứu chưa thể đo lường được. Các yếu tố đó là tài sản đảm bảo, tỷ lệ an tồn vốn, năng lực quản lý và rủi ro đạo đức. Kết quả nghiên cứu được thể hiện dưới đây.

3.3 Kết quả nghiên cứuSau khi x ầ

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến dự phòng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w