II Phân tích mơi trƣờng bên ngồi
1 Phân tích mơi trƣờng vĩ mơ
1.6. Mơi trường tồn cầu
Ngày nay, khu vực hóa và tồn cầu hóa đã, đang và sẽ là một xu hướng tất yếu mà mọi doanh nghiệp, mọi ngành, mọi chính phủ phải tính đến. Nhiều nhà chiến lược đã gọi điều đó dưới cái tên thế giới là “ngôi nhà chung”. Trong bối cảnh đó mơi trường quốc tế là một trường hợp đặc biệt của mơi trường chung bên ngồi doanh nghiệp. Quan hệ kinh tế quốc tế là một bộ phận cốt lõi của nền kinh tế quốc tế, nó dựa trên lý thuyết về lợi thế so sánh, tức là một nước có thể đẩy nhanh sự phát triển và thu nhập của mình bằng cách chun mơn hóa sản xuất , và xuất khẩu những sản phẩm có năng suất cao hơn so với những sản phẩm khác ( hiệu quả tương đối) để đổi lấy hàng nhập khẩu từ các
nước khác. Việc chun mơn hóa như vậy, sẽ có lợi cho các nước có quan hệ trao đổi, hiệp tác với nhau.
Trong mơi trường tồn cầu, đặc biệt khi Việt Nam đã gia nhập tổ chức Thương mại thế giới ( WTO), nền kinh tế Việt Nam vừa có những cơ hội lớn, vừa phải đối mặt với nhiều thách thức không nhỏ.
* Cơ hội : Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao, được tiếp cận thị trường hàng hóa và dịch vụ của tất cả các nước trên thế giới. Do đó thị trường được mở rộng và phát triển, đặc biệt là thị trường xuất khẩu. Đồng thời, Việt Nam có thể thu hút mạnh đầu tư nước ngoài, tiếp nhận vốn, cơng nghệ quản lý, thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa rút ngắn, và thúc đẩy tiến trình cải cách trong nước đồng bộ, có hiệu quả hơn. Vì thế các doanh nghiệp có nhu cầu lớn để nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, mạng Internet nhằm tăng cường giao lưu, điều này tạo thuận lợi cho thị trường dịch vụ Internet phát triển mạnh.
* Thách thức : Trong nền kinh tế toàn cầu, cuộc cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, với nhiều đối thủ hơn, trên bình diện rộng hơn, sâu hơn, và các quốc gia phải phụ thuộc vào nhau nhiều hơn. Sự suy thoái của một quốc gia như Mỹ sẽ ảnh hưởng tức thì, khơng tránh khỏi lên nền kinh tế nước ta. Do vậy các nhà chiến lược của các doanh nghiệp cần phải có tầm nhìn tồn cầu, hiểu biết về nền kinh tế thế giới chứ khơng chỉ của quốc gia mình.
Nhưng nói chung, mơi trường tồn cầu hiện nay rất thuận lợi cho các doanh nghiệp công nghệ thông tin, Internet như Netnam phát triển.